HÓA HỌC NGÀY NAY – Thị trường hóa chất https://hoahocngaynay.com Chemistry for our life, our future Sun, 20 Nov 2022 06:40:09 +0000 vi hourly 1 https://i0.wp.com/hoahocngaynay.com/wp-content/uploads/2021/07/logo1.png?fit=32%2C32&ssl=1 HÓA HỌC NGÀY NAY – Thị trường hóa chất https://hoahocngaynay.com 32 32 Công nghiệp hóa chất toàn cầu với rủi ro tăng trưởng âm https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-toan-cau-voi-rui-ro-tang-truong-am.html https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-toan-cau-voi-rui-ro-tang-truong-am.html#respond Sun, 20 Nov 2022 06:30:08 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14793 Trong bối cảnh lạm phát trên toàn cầu tăng cao do giá năng lượng tăng cùng với các vấn đề về hậu cần và suy thoái kinh tế tại Trung Quốc, công nghiệp hóa chất thế giới đang đứng trước...

The post Công nghiệp hóa chất toàn cầu với rủi ro tăng trưởng âm first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>

Trong bối cảnh lạm phát trên toàn cầu tăng cao do giá năng lượng tăng cùng với các vấn đề về hậu cần và suy thoái kinh tế tại Trung Quốc, công nghiệp hóa chất thế giới đang đứng trước rủi ro tăng trưởng âm trong thời gian còn lại của năm 2022.

chemical technology

 

Các vấn đề về chuỗi cung ứng và hậu cần

Các vấn đề của chuỗi cung ứng đang tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất hóa chất và polyme toàn cầu sau hơn 2 năm từ khi dịch COVID-19 bùng phát.

Hiện tại, tâm điểm chú ý là những lo ngại về chuỗi cung ứng tại Trung Quốc. Theo các nhà quan sát, chính sách zero-COVID tại đây sẽ không được nới lỏng đáng kể trước tháng 11/2022, khi diễn ra Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ 20.

Khi được hỏi về tác động của chính sách zero-COVID, Chủ tịch Phòng Công thương EU tại Trung Quốc cho biết, hoạt động của cảng Thượng Hải – cảng côngtenơ lớn nhất thế giới – đã bị đứt gãy trong thời gian dài khi nhiều người lái xe tải không thể làm việc vì các biện pháp phong tỏa chống dịch COVID-19. Nhiều tàu thuyền đã bị tắc nghẽn ở cảng này, nhiều chuyến hàng đã bị hủy, hoãn hoặc chuyển tuyến đến Ninh Ba và Thâm Quyến, nhưng cảng ở những thành phố đó không đủ lớn để thay thế cho Thượng Hải.

Sau khi được mở cửa trở lại vào tháng 6/2022, cảng Thượng Hải đã phải áp dụng những quy định kiểm dịch mới, do đó trở nên quá tải và phải đối mặt với lượng tàu thuyền và lượng hàng ùn tắc chưa từng thấy, gây ra sự chậm trễ và hỗn loạn lớn trong hoạt động giao hàng trên toàn cầu. Một lượng lớn tàu vẫn đang mắc kẹt tại đây. Các chuyên gia cảnh báo, việc cảng Thượng Hải chịu sức ép quá lớn về lưu lượng hàng hóa sẽ gây ra sự chậm trễ về tiến độ giao hàng trên thế giới trong suốt thời gian còn lại của năm nay.

Mặc dù đã có những nỗ lực nhằm dịch chuyển sản xuất sang các nước như Inđônêxia, Malayxia, Philipin,… nhưng hiện Trung Quốc vẫn là công xưởng lớn của thế giới, quá trình dịch chuyển hoàn toàn ra khỏi đây sẽ mất nhiều năm.

Xu hướng giảm nhu cầu do lạm phát

Sau khi Nga bắt đầu cuộc chiến tranh tại Ucraina, giá năng lượng tại châu âu đã tăng mạnh và có thể còn tiếp tục tăng cao nếu Nga ngừng cung cấp khí đốt vào mùa đông năm nay để trả đũa các biện pháp trừng phạt của phương Tây.

Dưới ảnh hưởng của giá năng lượng tăng cao và các trở ngại về hậu cần do dịch COVID-19, lạm phát trên toàn cầu đã tăng lên những mức cao chưa từng thấy kể từ thập niên 1970.

Ngay cả khi vẫn có nhu cầu về hóa chất và chất dẻo để sản xuất các mặt hàng lâu bền không thiết yếu (phần lớn vẫn đang được sản xuất tại Trung Quốc), nhưng chi phí tăng do lạm phát có thể khiến cho nhu cầu hàng hóa giảm mạnh. Hơn nữa, có khả năng là xu hướng giảm nhu cầu này đã bắt đầu.

Báo cáo mới đây của công ty Currency Research Associates (Mỹ) chuyên về nghiên cứu chiến lược tài chính cho thấy, hiện người tiêu dùng trên khắp thế giới đã bắt đầu có xu hướng cắt giảm chi tiêu đối với những gì không thật sự cần thiết. Xu hướng này càng thể hiện mạnh hơn ở các nước đang phát triển, do tình hình khan hiếm lương thực thực phẩm và nhiên liệu cũng như sự mất giá của các đồng tiền đã buộc nhiều người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu cho hàng hóa lâu bền. Khi nhiều triệu người dân ở những khu vực này đang sống trong cảnh đói nghèo, ngay cả nhu cầu đối với những loại polyme dùng một lần để đóng gói thực phẩm cũng giảm.

Nhưng sự suy giảm chi tiêu hàng hóa lâu bền cũng có thể ảnh hưởng đến các nước giàu. Ví dụ, lạm phát tại Mỹ đang ở mức cao kỷ lục trong nhiều năm, khiến cho thu nhập thực tế của các hộ gia đình giảm với tốc độ rất nhanh. Điều này có thể mang lại những tác động tiêu cực đối với mức tiêu thụ các sản phẩm lâu bền cũng như dịch vụ. Sự suy giảm sức mua không chỉ ảnh hưởng đến nhu cầu hóa chất và polyme phục vụ sản xuất các mặt hàng giá trị lớn như ôtô, máy tính, thiết bị gia dụng…, mà còn ảnh hưởng đến cả nhu cầu polyme trong bao bì thực phẩm.

Suy thoái kinh tế ở Trung Quốc

Tại Trung Quốc – một trong những khu vực tiêu dùng lớn nhất thế giới, nhu cầu trong nước đối với hóa chất và polyme đang rất đáng lo ngại. Mặc dù có sự hỗ trợ của chính phủ với những gói kích thích kinh tế, nhưng nền kinh tế tại đây sẽ chỉ thực sự hoạt động ổn định trở lại khi hầu hết các biện pháp phong tỏa theo chính sách zero-COVID được hủy bỏ.

Phần lớn các kế hoạch đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài ở Trung Quốc đã phải dừng triển khai. Các doanh nghiệp trên khắp đất nước lo ngại những biện pháp phong tỏa với quy mô lớn như ở Thượng Hải có thể được áp dụng đối với địa phương của họ.

Theo số liệu chính thức của Trung Quốc, tăng trưởng GDP quý I đã đạt 4,8%, nhưng khi đó các biện pháp phong tỏa ít nghiêm ngặt hơn so với sau này và nền kinh tế tại đây chưa phải chịu các tác động của chiến tranh Nga-Ucraina.

Theo ước tính của Công ty Pantheon Macroeconomics, trên thực tế kinh tế Trung Quốc trong quý I/2022 đã giảm 0,5% và có khả năng giảm tiếp 0,6% trong quý II, tức là nền kinh tế này đã rơi vào suy thoái. Vì các biện pháp phong tỏa theo chính sách zero-COVID sẽ không được bãi bỏ trước tháng 11, nên nền kinh tế Trung Quốc có khả năng sẽ nằm trong tình trạng suy thoái cho đến hết năm nay.

Triển vọng đáng lo ngại trong thời gian tới

Những dấu hiệu hiện nay cho thấy công nghiệp hóa chất thế giới đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.

Đứng trước những thách thức hiện nay, một số công ty hóa chất Mỹ đã phải giảm mạnh dự báo lợi nhuận trong thời gian tới. Ví dụ, Công ty Eastman Chemical cho biết nhu cầu đối với các sản phẩm của Công ty trong tháng 8 và 9/2022 đã giảm nhiều hơn dự kiến, đặc biệt trong lĩnh vực hàng hóa lâu bền và xây dựng, nhu cầu ở châu âu và châu Á giảm nhiều nhất. Eastman Chemical đã hạ 19% dự báo lợi nhuận quý 3/2022.

Giá khí thiên nhiên tại Mỹ đã tăng lên mức cao nhất trong 14 năm nay. Nhiều công ty hóa chất đã phải tăng giá bán và thực hiện các biện pháp kiểm soát chi phí. Nhiều công ty cũng phải đối mặt với những hỗn loạn trong vận chuyển hàng hóa đến các khu vực khác.

Tương tự như Eastman Chemical, nhiều công ty hóa chất trên thế giới đang lo ngại lợi nhuận của họ sẽ bị ảnh hưởng vì những rủi ro liên quan đến các biện pháp chống dịch COVID-19 của Trung Quốc và cơn sốc năng lượng ở châu âu trong bối cảnh cuộc chiến tranh Nga-Ucraina.

Nhìn chung, ngành sản xuất hóa chất trên thế giới đang đứng trước nhiều rủi ro tăng trưởng âm trong thời gian còn lại của năm 2022, với khả năng suy thoái kinh tế thế giới kéo theo sự suy giảm nhu cầu hóa chất trên toàn cầu.

Hoahocngaynay.com

Nguồn:

The post Công nghiệp hóa chất toàn cầu với rủi ro tăng trưởng âm first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-toan-cau-voi-rui-ro-tang-truong-am.html/feed 0
Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu https://hoahocngaynay.com/khung-hoang-lithium-con-ac-mong-de-doa-thoi-bay-giac-mo-nghin-ty-usd-cua-nganh-xe-dien-toan-cau.html https://hoahocngaynay.com/khung-hoang-lithium-con-ac-mong-de-doa-thoi-bay-giac-mo-nghin-ty-usd-cua-nganh-xe-dien-toan-cau.html#respond Mon, 30 May 2022 03:47:30 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14671 Lithium không phải kim loại quý hiếm; nhà sản xuất xe điện phải “chạy đông chạy tây” để tìm nguồn cung cấp trong khi các nhà khai thác đều muốn tăng mạnh khai thác. Vậy mà, một cuộc khủng hoảng...

The post Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
Lithium không phải kim loại quý hiếm; nhà sản xuất xe điện phải “chạy đông chạy tây” để tìm nguồn cung cấp trong khi các nhà khai thác đều muốn tăng mạnh khai thác. Vậy mà, một cuộc khủng hoảng lithium cực lớn vẫn đang diễn ra và sẽ không sớm kết thúc. Rào cản nằm ở đâu?

Elon Musk muốn khai thác nó, Trung Quốc đang lùng sục khu vực Tây Tạng để lấy nó, các nhà sản xuất pin kêu trời vì nó. Lithium – kim loại đóng vai trò trung tâm của sự dịch chuyển toàn cầu sang ô tô điện – đang trong một cuộc khủng hoảng toàn diện.

Nhu cầu đã vượt xa nguồn cung, đẩy giá lithium tăng 500% trong một năm. Tình trạng thiếu hụt lithium trầm trọng đến mức tại Trung Quốc – quốc gia sản xuất khoảng 80% pin lithium-ion toàn cầu, chính phủ đã yêu cầu các nhà cung cấp và sản xuất phải tìm cách hạ giá sản phẩm. Các nhà phân tích tại Macquarie Group cảnh báo về “tình trạng thâm hụt vĩnh viễn” trong khi Citigroup đã tăng gấp đôi dự báo về giá lithium cho năm 2022, cho rằng một cuộc “biểu tình” lớn của giá lithium có thể sắp xảy ra.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Hậu quả của việc không sản xuất đủ lithium có thể sẽ rất nặng nề. Đầu tư toàn cầu vào xe điện đã tăng nhanh hơn bất kỳ lĩnh vực năng lượng mới nào trong vài năm qua, vượt xa cả năng lượng gió và mặt trời.

Benchmark Mineral Intelligence cho biết giá lithium giao ngay hiện có thể khiến chi phí một chiếc xe điện tăng thêm 1.000 USD. Cùng với việc giá các loại nhiên liệu thô khác tăng cao, các nỗ lực giảm giá xe điện để cạnh tranh với xe xăng đang trở thành công cốc. Nếu các nhà sản xuất pin không có đủ lithium, việc mở rộng sử dụng phương tiện năng lượng sạch sẽ vô cùng khó khăn, đồng nghĩa các mục tiêu cắt giảm phát thải toàn cầu sẽ “phá sản”.

“Có vẻ như quá trình mở rộng sản xuất không đủ nhanh để đáp ứng nhu cầu”, Cameron Perks, nhà phân tích tại Benchmark cho biết.

Cuộc khủng hoảng này nghiêm trọng đến mức Elon Musk phải đăng tweet hồi tháng 4 với nội dung: “Giá lithium đã tăng đến mức điên rồ. Tesla có thể phải tham gia trực tiếp vào khai thác và tinh chế trên quy mô lớn, trừ khi chi phí được cải thiện”.

Tesla của Elon Musk, các nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc như BYD, Xpeng hay Li Auto đều đã tăng giá xe. Chủ tịch của Xpeng Brian Gu nói với Bloomberg TV hồi cuối tháng 3 rằng “ngành công nghiệp đang đối mặt với những sóng gió rất lớn khi chi phí leo thang”.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Loại kim loại màu trắng bạc, nguyên tố nhẹ thứ 3 sau hydro và heli từng có giai đoạn 2018-2020 gặp khủng hoảng khiến giá bán giảm một nửa. Điều này gây ra tình trạng thiếu đầu tư vào các nguồn cung cấp mới ngay cả khi nhu cầu xe điện tăng cao. Đối với các nhà sản xuất pin, “tai ương” còn tăng thêm do đại dịch và xung đột Nga – Ukraine, khiến cho nguồn cung các thành phần khác gồm nickel, than chì và coban đều gặp khó khăn.

Nguồn cung thắt chặt, giá tăng cao đã thúc đẩy hàng loạt các vụ liên doanh giữa nhà sản xuất pin và nhà sản xuất ô tô, đồng thời mở ra làn sóng chủ nghĩa “dân tộc tài nguyên”. Đầu tháng 6, Fitch Solutions cho biết lithium đã trở thành “khoáng sản chiến lược” và cảnh báo về “sự can thiệp ngày càng tăng của các chính phủ”.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu
Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Theo ông Kwaisi Ampofo – người đứng đầu bộ phận kim loại và khai thác tại VloombergNEF, ngành công nghiệp xe điện và sản xuất pin đã thu hút lần lượt 271 và 7,9 tỷ USD trong năm 2021. Trong khi đó, “phần thượng nguồn của chuỗi giá trị (phần khai thác – tinh chế) thu hút rất ít vốn đầu tư trong vòng 5 năm qua”.

Một nửa nguồn tài nguyên lithium toàn cầu hiện nằm trong cái gọi là “tam giác lithium” giữa Argentina, Bolivia và Chile – nơi các nhà sản xuất bơm nước muối giàu lithium từ các hồ dưới lòng đất và cho phép chất lỏng bay hơi trong 12-29 tháng để tạo ra một loại bùn có thể xử lý được. Công nghệ hiện tại chỉ có thể thu hồi được khoảng 50% lượng lithium trong nước muối.

Phần lớn nguồn cung còn lại đến từ trầm tích của một loại đá lửa được gọi là spodumene, trong đó Australia là nhà khai thác lớn nhất. Quặng được làm khô và lọc với axit sulfuric và cặn màu xám bạc được vận chuyển đến Trung Quốc để sản xuất thành lithium hydroxit và lithium carbonate – những hợp chất có thể kết hợp với nickel hoặc coban để tạo điện cực pin hoặc với dung môi để tạo chất điện phân.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Cách nhanh nhất để tăng nguồn cung là tăng cường sản lượng từ các nguồn hiện có này. Ganfeng Lithium, một trong những nhà sản xuất lớn nhất thế giới, cho biết sẽ sử dụng lợi nhuận kỷ lục để tăng sản lượng. Pilbara Minerals của Úc đặt mục tiêu nâng công suất sản xuất thêm 50% vào quý kết thúc vào tháng 9 bằng cách mở rộng mỏ Pilgangoora ở Tây Úc. Đây là dự án có sự tham gia của các đối tác Trung Quốc gồm Great Wall Motor và CATL.

Đối với các nhà sản xuất nước muối-lithium, việc tăng sản lượng gặp hạn chế bởi giấy phép và thời gian để chất lỏng bay hơi.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Các siêu cường khai thác mỏ như Australia và Canada đều hứa hẹn sẽ giúp phát triển các nguồn tài nguyên khoáng sản, bao gồm lithium. Trung Quốc gân đây thông báo các nhà địa chất của họ đã phát hiện ra một mỏ spodumene trên cao nguyên Thanh Hải – Tây Tạng ở khu vực đỉnh Everest có thể chứa hơn 1 triệu tấn oxit lithium. Tuy nhiên, sẽ phải mất nhiều năm để phát triển một mỏ mới và ở một số quốc gia, quá trình này còn gặp sự phản kháng của cộng đồng địa phương.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

“Có rất nhiều lithium trong lòng đất nhưng đầu tư kịp thời mới là vấn đề”, Joe Lowry – người sáng lập công ty tư vấn Global Lithium cho biết. “Tesla có thể xây dựng một nhà máy gigafactory trong khoảng 2 năm. Các nhà máy cathode có thể xây trong khoảng thời gian ngắn hơn nhưng có thể mất tới 10 năm để xây dựng một dự án nước muối lithium”.

Đề xuất khai thác mỏ Jadar trị giá 2,4 tỷ USD của Tập đoàn Rio Tinto trên vùng đất nông nghiệp ở phía tay Serbia, nơi có thể trở thành mỏ lớn nhất châu Âu, bị đình trệ khi hàng nghìn người biểu tình tuần hành trên phố.

Rio cho biết mỏ này ban đầu dự kiến mở cửa vào năm 2026, tạo ra hơn 2.000 việc làm, đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường cao nhất – bao gồm cả việc sử dụng nước tái chế và xe tải điện. Dự án Barroso của Savannah Resources ở Bồ Đào Nha và dự án ở Nevada của Americas Corp ở Mỹ và một số dự án khác đều đang gặp rắc rối với cộng đồng địa phương.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Tuy nhiên, các nhà sản xuất lithium còn phải đối mặt với một vấn đề lớn hơn. Một phần lý do khiến người tiêu dùng sẵn sàng trả tiền cho một chiếc xe điện là vì nó tốt hơn cho môi trường. Nhưng chuỗi cung ứng lithium còn lâu mới đạt được mức độ thân thiện với môi trường như vậy.

“Các nhà sản xuất khoáng sản lithium là một trong những đơn vị đầu tiên cần giảm phát thải”, Dominic Wells – nhà phân tích chi phí phát triển bền vững tại Wood Mackenzie cho biết.

Sa mạc Atacama ở phía bắc Chile là một trong những nơi khô hạn nhất trên Trái Đất nhưng việc khai thác khoáng chất từ những bãi muối khổng lồ ở đây cần rất nhiều nước. Theo BloombergNEF, có thể mất khoảng 70.000 lít nước để tạo ra một tấn lithium.

Theo Wood Mackenzie, việc khai thác spodumene tiêu tốn nhiều năng lượng. Việc vận chuyển chất cô đặc đến Trung Quốc để tinh chế có thể thải ra lượng carbon dioxide cao gấp 3,5 lần so với lithium chiết xuất từ nước muối.

Các nhà sản xuất ô tô đang nỗ lực bảo vệ hình ảnh “xanh” cho các mẫu xe điện của họ. Họ theo đuổi các công nghệ mới để cắt giảm chi phí, cắt giảm việc sử dụng nước và xanh hoá các hoạt động khai thác. Ken Hoffman, chuyên gia cao cấp của McKinsey &Co cho biết: “tiết kiệm điện và nước trong sản xuất lithium là một mục tiêu quan trọng. Bất kỳ ai có thể cung cấp công nghệ để làm việc này, họ sẽ tạo ra lợi nhuận cao”.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Công việc “khó” này đang thu hút các công ty khởi nghiệp (startup). Họ theo đuổi việc chiết xuất lithium trực tiếp để tăng tốc độ sản xuất. Hoffman của McKinsey ước tính công nghệ này có thể được đưa vào vận hành vào cuối năm sau. “Bạn không cần 2 năm phơi khô để tách lithium khỏi nước muối và thay vì chỉ nhận được khoảng 40% lượng lithium, bạn có thể nhận về gấp đôi số đó”.

Ngay cả khi công nghệ này thành công, chuỗi cung ứng vẫn cần thời gian để đáp ứng kịp nhu cầu thị trường. “Ngay cả khi công nghệ này hoạt động, chúng ta vẫn còn kém xa so với kế hoạch phát triển EV của các công ty xe hơi trong ít nhất một thập kỷ”, Lowry nói.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Thực ra là có. Thế giới đã và đang tìm kiếm các giải pháp thay thế cho pin lithium-ion nhưng chưa có hãng nào tiến gần đến việc thay thế lithium trên thị trường ô tô và quan trọng nhất, hầu hết các công nghệ thay thế đó cần nhiều năm nữa mới có thể thương mại hoá.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

“Lithium-ion vẫn sẽ là công nghệ pin thống trị, ít nhất là đến năm 2035”, Ampofo của BloombergNEF cho biết. “Các nhà sản xuất ô tô nhiều khả năng phải trở thành nhà khai thác để giúp phát triển và mở rộng quy mô khai thác lithium”.

Pin lithium-ion đạt độ cân bằng hoàn hảo giữa mật độ năng lượng cao và độ an toàn. Ulderico Ulissi, trưởng nhóm nghiên cứu pin tại Rho Motion dự đoán pin natri-ion thể rắn có thể sẽ thách thức pin lithium-ion trong một số ứng dụng vào nửa sau của thập kỷ này.

Một nguồn lithium tiềm năng khác là từ việc tái chế pin cũ – một hoạt động có thể đáp ứng 16% nhu cầu hàng năm vào năm 2035. Tuy nhiên, số lượng pin cần tái chế sẽ chỉ tăng lên sau năm 2030. “Về cơ bản, không có nhiều pin để tái chế thời điểm hiện tại”, Hoffman của McKinsey cho biết, nói thêm rằng việc tái chế cũng gây ra các vấn đề nhất định về môi trường.

Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu

Trong khi đó, rào cản với vấn đề tăng sản lượng nằm ở chỗ không phải ai cũng tin rằng thị trường vẫn sẽ “khát” lithium trong thời gian dài. Các nhà khai thác không muốn chịu cảnh dư thừa nguồn cung khiến giá lao dốc một lần nữa giống năm 2018.

Kết quả là cuộc khủng hoảng lithium được dự báo sẽ không sớm biến mất – để lại một ngành công nghiệp ô tô như đang ngồi trên đống lửa.

Hoahocngaynay.com

Nguồn CafeF.vn/Tri Thức trẻ

The post Khủng hoảng lithium – cơn ác mộng đe doạ thổi bay giấc mơ nghìn tỷ USD của ngành xe điện toàn cầu first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/khung-hoang-lithium-con-ac-mong-de-doa-thoi-bay-giac-mo-nghin-ty-usd-cua-nganh-xe-dien-toan-cau.html/feed 0
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 có gì mới? https://hoahocngaynay.com/chien-luoc-phat-trien-nganh-cong-nghiep-hoa-chat-viet-nam-den-nam-2030-tam-nhin-den-nam-2040-co-gi-moi.html https://hoahocngaynay.com/chien-luoc-phat-trien-nganh-cong-nghiep-hoa-chat-viet-nam-den-nam-2030-tam-nhin-den-nam-2040-co-gi-moi.html#respond Mon, 18 Oct 2021 15:33:06 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14514 Hiện tại, Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 (sau đây gọi tắt là Dự thảo) và...

The post Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 có gì mới? first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
Hiện tại, Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 (sau đây gọi tắt là Dự thảo) và lấy ý kiến của các Bộ, Ngành, các địa phương, các Hiệp hội, các doanh nghiệp và các đối tượng chịu tác động.

Cong nghiep hoa chat

Dự thảo đưa ra quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển, định hướng phát triển chung, định hướng từng phân ngành của ngành công nghiệp hóa chất đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040: hóa chất cơ bản, hóa dầu, cao su kỹ thuật, hóa dược, phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật chất tẩy rửa, sơn – mực in, khí công nghiệp, nguồn điện hóa học, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện.

I. Định hướng phát triển

1. Định hướng chung

Phát triển công nghiệp hóa chất Việt Nam theo hướng là một ngành công nghiệp nền tảng, hiện đại với cơ cấu ngành tương đối hoàn chỉnh gồm 10 phân ngành: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hóa dược, hóa dầu, hóa chất cơ bản, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm cao su, điện hóa, chất tẩy rửa, sơn – mực in, khí công nghiệp gồm. Trong đó tập trung vào chiến lược phát triển một số phân ngành quan trọng: phân bón, hóa dầu, hóa chất cơ bản, cao su, khí công nghiệp.

Sắp xếp lại các cơ sở sản xuất hiện có theo hướng tập trung, quy mô. Duy trì và phát triển các nhà máy sản xuất có công nghệ tiên tiến, từng bước loại bỏ những cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, sử dụng công nghệ lạc hậu, hiệu quả sử dụng tài nguyên thấp, chất lượng sản phẩm kém, gây ô nhiễm môi trường,…

Đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành hóa chất, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước, khắc phục đầu tư phân tán, dàn trải, không hiệu quả, tập trung vào những lĩnh vực đầu tư chủ chốt căn bản như hạ tầng của khu công nghiệp hóa chất, hạ tầng của khu kinh doanh hóa chất, những ngành hóa chất chiến lược. Khuyến khích đầu tư tư nhân vào trong lĩnh vực hóa chất, tận dụng tối đa nội lực của đầu tư xã hội. Chỉ tiếp nhận Dự án FDI đầu tư vào các lĩnh vực, sản phẩm ưu tiên, các dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế – xã hội cao.

Hình thành và phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp tập trung, các tổ hợp sản xuất hóa chất có quy mô lớn để thu hút các dự án sản xuất hóa chất, các dự án sử dụng lượng lớn hóa chất cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp khác, trung tâm logistic về hóa chất tại các địa điểm có quỹ đất đủ lớn, xa khu vực dân cư, gần cảng nước sâu, thuận tiện kết nối giao thông.

2. Định hướng theo từng phân ngành

2.1. Hóa chất cơ bản

  • Giai đoạn đến năm 2030:

Đầu tư mới, mở rộng, hiện đại hóa, nâng công suất sản xuất xút, axit Sunfuric thương phẩm của các cơ sở sản xuất hiện có. Đầu tư dự án sản xuất xút vảy và sản phẩm gốc Clo đáp ứng nhu cầu xút-clo cho các dự án lọc-hóa dầu, các dự án khai thác, chế biến alumin….

Đầu tư nghiên cứu công nghệ tuyển quặng apatit loại II và loại IV. Cải tiến công nghệ của các cơ sở sản xuất phốt pho vàng, đảm bảo nâng cao hiệu suất và an toàn trong sản xuất.

Đầu tư sản xuất axit photphoric nhiệt và các dẫn xuất, các sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ phốt pho; đầu tư sản xuất Amoniac đáp ứng nhu cầu cho sản xuất DAP và các hộ tiêu thụ khác; sản xuất muối nitrat, sản phẩm hóa chất hữu cơ cơ bản, dung môi…

  • Giai đoạn đến năm 2040:

Đầu tư các dự án sản xuất hóa chất vô cơ phục vụ cho nhu cầu phát triển của các ngành công nghiệp như bột giặt, kính thủy tinh, giấy… như: sản xuất muối sunphat, sô đa, hydro peroxit…

2.2. Hóa dầu

  • Giai đoạn đến năm 2030:

Đầu tư sản xuất amonia, methanol, ethylen, propylen, benzen, xylen, toluen và một số chế phẩm từ các hóa chất này, tiến tới đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong nước và xuất khẩu, hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô.

Đầu tư sản xuất các loại hạt nhựa nguyên sinh, nguyên liệu cao su tổng hợp: nhựa polyethylen (PE), polypropylen (PP), polyvinyl chlorid (PVC), polystyren (PS), acrylbutadien styren (ABS), axit terephthalic (PTA), mono etylen glycol (MEG) và một số hóa chất khác, các phụ gia, bán thành phẩm phục vụ cho các ngành công nghiệp công nghệ cao cũng như các ngành công nghiệp chế tạo trong cả nước.

Khuyến khích hình thành các tổ hợp công nghiệp hóa dầu gắn liền với các nhà máy lọc dầu trong nước.

  • Giai đoạn đến năm 2040:

Duy trì vận hành an toàn, ổn định, hiệu quả các dự án đã đi vào hoạt động; tiếp tục đa dạng hóa các sản phẩm hóa dầu, nghiên cứu đầu tư sản xuất các sản phẩm từ Aromatics (NB, LAB, PTA, PET  ).

2.3. Cao su kỹ thuật

  • Giai đoạn đến năm 2030:

Chú trọng phát triển nhóm sản phẩm cao su kỹ thuật như băng tải, dây cua- roa, gioăng, phớt và các phụ kiện cao su kỹ thuật phục vụ cho các ngành công

nghiệp khác. Đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất sản phẩm cao su kỹ thuật theo 2 phương án: xây dựng mới hoặc bổ sung dây chuyền sản xuất trong 1 nhà máy sản xuất săm lốp hiện có nhằm tận dụng trang thiết bị sẵn có của nhà máy, sản phẩm chủ lực là gioăng, phớt, vòng đệm, chi tiết, phụ tùng lắp ráp mới và thay thế cho công nghiệp sản xuất ô tô, xe máy.

Khuyến khích đầu tư sản xuất các loại nguyên liệu, phụ gia cho sản xuất sản phẩm cao su như than đen, silica…

  • Giai đoạn đến năm 2040:

Nghiên cứu đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất cao su kỹ thuật đặc chủng với công nghệ và thiết bị tiên tiến; sản xuất cao su tổng hợp.

2.4. Hóa dược

  • Giai đoạn đến năm 2030:

Xây dựng vùng dược liệu có thế mạnh của Việt Nam, đầu tư nhà máy chế biến, chiết tách hóa dược có nguồn gốc thiên nhiên từ các loại động, thực vật nhiệt đới, sinh vật biển và bán tổng hợp.

Tập trung đầu tư phát triển sản xuất các sản phẩm kháng sinh và nguyên liệu để sản xuất thuốc thiết yếu có lợi thế về tài nguyên, như các sản phẩm tách chiết từ dược liệu và bán tổng hợp từ hợp chất thiên nhiên; nhà máy sản xuất hóa dược vô cơ và tá dược thông thường; nhà máy sản xuất nguyên liệu kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 2, 3 và 4; nhà máy sản xuất sorbitol để sản xuất Vitamin C; nhà máy sản xuất một số thuốc thiết yếu khác (gồm các sản phẩm như: Thuốc giảm sốt, giảm đau chống viêm, thuốc kháng khuẩn).

Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các tổ chức sản xuất ngoài quốc doanh tham gia phát triển trồng và chế biến các loại dược liệu, chú trọng phát triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất và chế biến các sản phẩm hóa dược. Khuyến khích chuyển giao công nghệ, liên doanh liên kết của các nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư trong nước để sản xuất nguyên liệu, sản phẩm trong lĩnh vực hóa dược.

  • Giai đoạn đến năm 2040:

Đầu tư nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới và đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm.

2.5. Đối với các lĩnh vực khác

  • Phân bón:

Cân đối tỷ lệ ammoniac/urê thương thẩm của các nhà máy phân đạm urê phù hợp nhu cầu của thị trường; chuyển dần các cơ sở sản xuất phân supe lân đơn sang sản xuất supe lân giàu chứa khoảng 24¸ 28% P2O5; sắp xếp lại các cơ sở sản xuất phân hỗn hợp hiện có theo hướng tập trung, quy mô, duy trì và phát triển các nhà máy sản xuất phân bón có công nghệ tiên tiến, từng bước loại bỏ những cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, sử dụng công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm kém…

Nghiên cứu, đầu tư nhà máy sunfat amon, phân bón kali nhằm góp phần chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất phân bón trong nước.

Đầu tư nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng các loại phân bón hiện có làm tăng giá trị sử dụng, giá trị gia tăng cao đối với các phân đơn, phân hỗn hợp đa lượng, trung lượng, vi lượng; các loại phân bón chứa các chất điều hòa sinh trưởng, chất làm tăng khả năng miễn dịch cho cây trồng, phù hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.

  • Hóa chất bảo vệ thực vật:

Đầu tư sản xuất một số hoạt chất có hiệu quả phòng trừ sâu bệnh, thân môi trường như hoạt chất gốc cacbamat, hoạt chất họ azole và dẫn xuất, hoạt chất nhóm pyrethroide, validamycin.

Đầu tư chiều sâu các cơ sở sản xuất, gia công thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng công nghệ tiên tiến, thay thế các hóa chất, dung môi hữu cơ độc hại; phát triển hoạt chất mới từ vi sinh vật và các hoạt chất được chiết tách từ thực vật, tạo ra những sản phẩm dễ sử dụng, có khả năng phân hủy, thân thiện với môi trường.

  • Sơn – mực in:

Tập trung đầu tư mở rộng, hiện đại hóa các cơ sở sơn – mực in hiện có, ứng dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm; đầu tư mới các sản phẩm sơn đặc chủng và các chủng loại sơn thân thiện môi trường như sơn không dung môi hoặc dung môi nước; các nhà máy sản xuất sơn tĩnh điện, sơn chống hà và sơn bảo vệ.

Đầu tư mở rộng, nâng công suất các nhà máy sản xuất nguyên liệu (nhựa alkyd, nhựa acrylic, bột màu…) cho ngành sơn – mực in; xây dựng một số dự án về sản xuất nguyên liệu cho ngành sơn – mực in trong đó chú trọng nguyên liệu mảng nhựa, bột độn, dung môi như acrylic, polyurethane, các loại bột độn có đặc tính chuyên dụng, cao cấp như cao lanh, CaCO3, SiO2

  • Chất tẩy rửa:

Hiện đại hóa các dây chuyền công nghệ hiện có nhằm đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng và chất lượng sản phẩm đối với thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Phát triển các sản phẩm mỹ phẩm sử dụng nguyên liệu, các hoạt chất có nguồn gốc thiên nhiên, thân thiện môi trường và có giá trị kinh tế cao.

Thu hút vốn đầu tư để sản xuất các sản phẩm cao cấp, cần công nghệ cao và vốn đầu tư lớn, kể cả sản xuất các loại nguyên liệu.

Xây dựng chính sách đủ mạnh để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp trong nước đầu tư, xâm nhập thị trường bằng chính thương hiệu của mình.

  • Khí công nghiệp:

Đầu tư đổi mới công nghệ, thiết bị hiện đại, an toàn để chế biến đáp ứng đủ nhu cầu trong nước về các loại khí công nghiệp thông thường; đầu tư sản xuất khí hiếm có giá trị cao như heli, argon, giảm dần tỷ lệ nhập khẩu.

  • Nguồn điện hóa học:

Đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng ắc quy, pin thông dụng.

Đầu tư sản xuất một số loại ắc quy, pin chuyên dụng cao cấp như: Ắc quy kín khí, pin nhiên liệu rắn, pin niken hydro kim loại hoặc pin Ion- Li, pin sạc thế hệ mới dùng trong các thiết bị điện tử cao cấp.

II. Một số giải pháp cụ thể theo các phân ngành

1. Phân bón

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phân bón vô cơ, phân hạng các loại phân supe lân và NPK;

Nghiên cứu, đề xuất các cơ chế ưu đãi cho các dự án chuyển đổi từ phân supe lân đơn sang supe lân giàu, dự án sản xuất phân kali và phân SA.

2. Hóa chất bảo vệ thực vật

Ưu đãi thuế nhập khẩu đối với những loại nguyên liệu mà trong nước chưa sản xuất được như: Hoạt chất gốc cacbamat, hoạt chất họ azole và dẫn xuất, hoạt chất nhóm pyrethroide, validamycin,…; Ưu đãi thuế nhập khẩu đối với máy móc trong nước chưa sản xuất được, nhập khẩu để phục vụ sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật;

Ưu tiên phát triển các dự án hóa chất áp dụng các công nghệ mới, ít chất thải và thân thiện môi trường như: Các hoạt chất mới từ vi sinh vật và các hoạt chất được chiết tách từ thực vật;

Khuyến khích đầu tư sản xuất nguyên liệu cho sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật như hoạt chất, dung môi, chất hoạt động bề mặt (chất nhũ hóa, chất phân tán, chất thẩm nước, chất tạo bọt..).

3. Hóa dầu

Sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu khí thiên nhiên, khí đồng hành cho phát triển ngành hóa dầu để đẩy mạnh phát triển các hóa chất hữu cơ cơ bản thông qua các dự án hóa dầu; Tối ưu hoá các nhà máy lọc dầu hiện có để sản xuất các sản phẩm hoá dầu phục vụ cho phát triển công nghiệp hoá chất.

Xây dựng và áp dụng cơ chế ưu tiên sử dụng nguồn khí cho các dự án hóa dầu nhằm nâng cao giá trị gia tăng của nguồn nguyên liệu này.

4. Hóa dược

Xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tư sản xuất kháng sinh và một số thuốc thiết yếu, các dự án phát triển sản xuất sản phẩm hóa dược từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên quý trong nước; đề xuất cơ chế thông thoáng hơn trong việc đưa các sản phẩm của ngành công nghiệp hóa được làm nguyên liệu cho bào chế thuốc chữa bệnh;

Khuyến khích chuyển giao công nghệ và hình thức liên doanh liên kết của các nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư trong nước để sản xuất nguyên liệu, sản phẩm trong lĩnh vực hóa được.

5. Hóa chất cơ bản

Huy động vốn liên doanh, liên kết, đầu tư nước ngoài đầu tư các dự án có quy mô lớn, công nghệ cao, chế biến sâu nguyên liệu phục vụ sản xuất. Ưu tiên cho các doanh nghiệp vay vốn để đổi mới công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất;

Ưu đãi thuế nhập khẩu đối với những loại nguyên liệu trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu; nâng thuế nhập khẩu trong phạm vi cho phép đối với các loại thành phẩm và sản phẩm mà trong nước đã sản xuất được;

Nghiên cứu sử dụng nguyên liệu đất hiếm phục vụ sản xuất hóa chất cơ bản. Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các dự án sản xuất   muối   công nghiệp trong nước; đầu tư thiết bị công nghệ sản xuất muối công nghiệp đáp ứng yêu cầu cho sản xuất hóa chất như xút, sô đa,…;

Có kế hoạch di dời, tập trung các nhà máy sản xuất hóa chất vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm quản lý tập trung, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.

6. Nguồn điện hóa học

Thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất các sản phẩm có yêu cầu công nghệ cao, đặc biệt là các loại ắc quy phục vụ cho chương trình nội địa hóa ôtô, xe máy, ắc quy cho các trạm nguồn của viễn thông, cho các loại ôtô đặc chủng;

Tiếp tục duy trì sản xuất, phát triển các thương hiệu hiện có, gia tăng và tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước;

Đề xuất ban hành các chính sách ưu đãi đặc biệt đối với các dự án sản xuất về các sản phẩm pin-ắc quy công nghệ cao, thân thiện với môi trường.

7. Khí công nghiệp

Ưu tiên phát triển các dự án áp dụng các công nghệ mới, ít chất thải và thân thiện môi trường, các giải pháp tiết kiệm năng lượng, tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu;

Ưu tiên phát triển sản xuất các khí hiếm heli, argon… phục vụ các ngành kinh tế kỹ thuật cao;

Có kế hoạch di dời, tập trung các nhà máy sản xuất vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm quản lý tập trung giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.

8. Cao su

Tạo điều kiện để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển các sản phẩm cao su, đặc biệt là đầu tư nước ngoài có lợi thế về vốn và công nghệ tham gia vào sản xuất các sản phẩm đòi hỏi công nghệ và kỹ thuật cao như săm ô tô, săm xe máy bằng cao su tổng hợp (cao su butyl), cao su thiên nhiên và các loại sản phẩm cao su kỹ thuật khác; nâng tỷ lệ sử dụng cao su tự nhiên trong các sản phẩm cao su;

Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản phẩm cao su thiên nhiên sơ chế theo hướng cân đối giữa các nhóm sản phẩm, tập trung vào những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh và cung cấp nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến sản phẩm cao su trong nước và xuất khẩu;

Áp dụng biện pháp kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu săm, lốp qua đường tiểu ngạch, kiểm soát việc kê khai giá nhập khẩu, ngăn chặn hàng giả, hàng kém chất lượng đưa vào thị trường Việt

9. Chất tẩy rửa

Xây dựng, thực hiện các đề tài nghiên cứu phát triển sản phẩm chất tẩy rửa mới, đặc biệt là các sản phẩm thân thiện môi trường;

Nghiên cứu, đề xuất chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước đầu tư sản xuất sản phẩm chất tẩy rửa và một số nguyên liệu.

10. Sơn – mực in

Ưu tiên khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài nhà nước đầu tư chủng loại sản phẩm như các sản phẩm sơn đặc chủng có giá trị gia tăng cao theo công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường, có chính sách ưu đãi phát triển ngành sơn bột tĩnh điện, ngành sơn gỗ gốc nước hoặc sơn gỗ với hàm lượng hỗn hợp các chất hữu cơ độc hại bay hơi nhanh (VOC) dưới 50%;

Khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm, phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm;

Ưu tiên phát triển các dự án áp dụng công nghệ mới, tiết kiệm năng lượng, sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường, tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu và tái sử dụng các loại chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất.

III. Nhận xét

Nhìn chung, dự thảo Chiến lược phát triến ngành Hóa chất lần này chưa có những điểm đột phá mang tính chiến lược. So với Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020) được phê duyệt năm 2005 đâu đó có những nét tương đồng.

Cách tiếp cận để xây dựng Chiến lược vẫn dựa trên những phân ngành từ những năm trước đây như: phân bón, sơn-mực in, chất tẩy rửa, khí công nghiệp, điện hóa, hóa dầu, hóa dược chưa thực sự mang tính đột phá chiến lược cho ngành hóa chất trong những năm tới.

Trước đây, trong Chiến lược phát triển Ngành đến năm 2010, có tính đến 2020, vai trò của Bộ chủ quản  đối với các Dự án hóa chất không được nêu bật. Tình trạng rất nhiều địa phương khi nhà đầu tư đến tìm hiểu đầu tư, nghe đến Dự án hóa chất là đã từ chối, do trong tiềm thức khi nói đến hóa chất là nghĩ đến ô nhiễm, trong khi về chủ trương thì Bộ hoàn toàn ủng hộ.

Hiện nay, xu thế phát triển của thế giới đang hướng đến cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó nêu bật vai trò của các ngành trụ cột trong đó có công nghệ sinh học phục vụ cuộc sống, vật liệu nano… trong đó vai trò đóng góp của ngành hóa chất trong thời đại này là không hề nhỏ. Tuy nhiên, trong Dự thảo Chiến lược hoàn toàn thiếu vắng những chiến lược phát triển các loại hóa chất chuyên dụng phục vụ các ngành mới nổi như hydrogen và pin nhiên liệu trong lĩnh vực oto, xe điện; hóa chất, vật liệu phục vụ các ngành công nghiệp sạch như điện tử, vi mạch; hóa chất phục vụ các ngành năng lượng xanh như pin năng lượng, pin mặt trời; hóa chất xử lý môi trường…

Hoahocngaynay.com

The post Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040 có gì mới? first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/chien-luoc-phat-trien-nganh-cong-nghiep-hoa-chat-viet-nam-den-nam-2030-tam-nhin-den-nam-2040-co-gi-moi.html/feed 0
Công nghiệp hóa chất toàn cầu trong quá trình hồi phục https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-toan-cau-trong-qua-trinh-hoi-phuc.html https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-toan-cau-trong-qua-trinh-hoi-phuc.html#respond Mon, 11 Oct 2021 14:57:22 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14425 Theo báo cáo của Hội đồng Hóa học Mỹ (ACC), sản lượng hóa chất toàn cầu đã tăng liên tiếp trong những tháng của nửa sau năm 2020 ở tất cả các khu vực, ngoại trừ các nước Liên Xô...

The post Công nghiệp hóa chất toàn cầu trong quá trình hồi phục first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
Theo báo cáo của Hội đồng Hóa học Mỹ (ACC), sản lượng hóa chất toàn cầu đã tăng liên tiếp trong những tháng của nửa sau năm 2020 ở tất cả các khu vực, ngoại trừ các nước Liên Xô cũ (FSU).

Sau khi tăng 1,7% trong tháng 10/2020, chỉ số khu vực của sản xuất hóa chất toàn cầu (CPRI) đã tăng 1,9% trong tháng 11/2020 so với tháng trước. Sự tăng trưởng này phản ánh quá trình hồi phục bền vững đã bắt đầu từ tháng 6/2020 sau thời gian suy giảm trong các tháng 1 đến 5 /2020.

cong nghiep hoa chat

Chỉ số CPRI toàn cầu, được xác định với mức trung bình 3 tháng, là chỉ số đo lường sản lượng hóa chất của 33 quốc gia chính cùng với các khu vực và tiểu khu vực. Đây là chỉ số tương đương với chỉ số sản xuất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ.

Tính theo khu vực, sản lượng hóa chất tháng 11/2020 đã tăng ở Bắc Mỹ (+0,7%), châu âu (+1,7%), Châu Á-Thái Bình Dương (+2,5%), châu Mỹ La tinh (+0,4%) và châu Phi-Trung Đông (+0,6%). Trong khi đó, sản lượng hóa chất tại các nước Liên Xô cũ không thay đổi so với tháng trước.

Tính theo lĩnh vực, trong tháng 11/2020 sản lượng hóa chất cơ bản trên toàn cầu đã tăng 1,9%, sản lượng hóa chất chuyên dụng tăng 2,8%, sản lượng hóa chất nông nghiệp tăng 1,3%, sản lượng hóa chất phục vụ lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng tăng 0,7%.

Công suất sản xuất hóa chất trên toàn thế giới đã tăng 0,1% trong tháng 11/2020 và tăng 2,2% so với năm trước. Tỷ lệ công suất hiệu dụng trong công nghiệp hóa chất toàn cầu tăng 1,5%, đạt 82,9% trong tháng 11/2020 nhờ hoạt động sản xuất được cải thiện.

Hồi phục từ tình trạng suy thoái do dịch COVID-19

Dịch COVID-19 đã dẫn đến tình trạng suy giảm hoạt động công nghiệp trên toàn cầu trong phần lớn thời gian của nửa đầu năm 2020 trong bối cảnh các đợt cách ly và giãn cách xã hội, nhu cầu hóa chất suy yếu trên các thị trường ứng dụng then chốt, kể cả các ngành như sản xuất xe ôtô, xây dựng, sản xuất điện tử.

Công nghiệp hóa chất cũng phải đứng trước tình trạng thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu và chi phí hậu cần tăng cao do tác động của đại dịch. Nhu cầu yếu kèm theo sự đi xuống của giá dầu mỏ cũng gây áp lực lên giá bán sản phẩm của các nhà sản xuất hóa chất.

Tuy nhiên, nhờ nhu cầu công nghiệp phục hồi nên công nghiệp hóa chất toàn cầu đang hồi phục từ tình trạng đầy thất vọng do dịch COVID-19. Nhu cầu hóa chất đã bắt đầu tăng từ quý III/2020 nhờ sự trở lại của các hoạt động kinh tế toàn cầu và sự hồi phục kinh tế của Trung Quốc – một trong những quốc gia tiêu thụ hóa chất hàng đầu trên thế giới.

Sự hồi phục của các ngành xây dựng và sản xuất xe ôtô, hai ngành sản xuất có lượng tiêu thụ hóa chất ở quy mô lớn, đã hỗ trợ tốt cho công nghiệp hóa chất. Nhờ sự sống lại của nhu cầu tiêu dùng, ngành sản xuất xe ôtô đã hồi phục trở lại từ tình trạng suy thoái do dịch COVID-19. Nhu cầu bị dồn nén và sự dịch chuyển theo xu hướng giao thông cá nhân trong thời gian của đại dịch đã thúc đẩy doanh thu xe ôtô mới trên toàn cầu. Sự hồi phục của sản xuất ở các nhà sản xuất thiết bị gốc cho xe ôtô đã dẫn đến sự hồi phục của nhu cầu hóa chất trên thị trường này. Ngành xây dựng cũng đã khôi phục hoạt động với việc nhiều dự án quay trở lại hoạt động sau khi bị trì hoãn do tình trạng thiếu nhân công và những rối loạn của chuỗi cung ứng.

Hơn nữa, hoạt động kinh tế ở Trung Quốc vẫn duy trì mạnh khi quốc gia này tiếp tục hồi phục về tình trạng trước dịch COVID-19. Lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Trung Quốc đang dần lấy lại sức mạnh, được hỗ trợ nhờ nhu cầu lành mạnh trong nước, hoạt động xuất khẩu mạnh và các biện pháp kích thích kinh tế của chính phủ. Hoạt động sản xuất công nghiệp trong nước đã đạt mức đỉnh cao khi nhu cầu sống lại cùng với xu hướng hồi phục đã tăng tốc trong quý IV/2020. Ngành xây dựng của Trung Quốc cũng đang lấy lại động lực nhờ các chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng quy mô lớn của chính phủ nước này.

Hoạt động kinh tế ở Mỹ đang hồi phục sau khi suy giảm mạnh trong thời gian mùa xuân 2020 do các biện pháp phong tỏa để phòng chống virut corona. Quá trình hồi phục kinh tế đã bắt đầu từ tháng 5/2020 khi những khu vực rộng lớn của nước Mỹ được mở cửa trở lại sau thời gian bị phong tỏa vì dịch. Tình trạng phong tỏa và các hạn chế đi lại đã khiến cho hoạt động kinh tế tại đây gần như đứng yên trong các tháng 3 và 4/2020.

Nhờ nhu cầu hồi phục và sự đi lên của nền kinh tế nói chung, lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Mỹ đang hồi phục từ tình trạng suy giảm mạnh vào những ngày đầu của dịch COVID-19. Động lực của sản xuất công nghiệp Mỹ đã tiếp tục trong tháng 12/2020, bất chấp sự gia tăng những trường hợp lây nhiễm COVID-19.

Theo Viện Quản lý nguồn cung Mỹ, chỉ số quản lý mua hàng sản xuất của Mỹ đạt 60,7% trong tháng 12/2020, tăng so với mức 57,5% trong tháng 11, phản ánh sự hồi phục bền vững của các hoạt động kinh tế. Số liệu tháng 12/2020 cho thấy xu hướng mở rộng của nền kinh tế nói chung trong 8 tháng liên tiếp, sau khi giảm trong các tháng 3,4,5. Tính đến tháng 12, số lượng đơn đặt hàng mới đã tăng 7 tháng liên tiếp. Sức mạnh của lĩnh vực sản xuất công nghiệp là điềm chỉ báo tốt cho công nghiệp hóa chất, vì sản xuất cũng là chỉ số quan trọng đối với nhu cầu hóa chất.

Nhìn chung, công nghiệp hóa chất Mỹ đang hồi phục trở lại từ những thách thức do dịch COVID-19 gây ra và chuẩn bị cho quá trình tăng trưởng tiếp theo. Sản xuất hóa chất Mỹ đã lấy lại động lực sau khi bị ảnh hưởng mạnh vì nhu cầu suy yếu, các rối loạn về nguồn cung và thu nhập giảm. Nhu cầu tăng, sự ổn định trở lại của các thị trường xuất khẩu và các lợi thế cạnh tranh nhờ nguồn cung nguyên liệu dồi dào là những yếu tố sẽ góp phần cho sự tăng trưởng này.

Hoahocngaynay.com

Nguồn: Vinachem/YahooFinance

The post Công nghiệp hóa chất toàn cầu trong quá trình hồi phục first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-toan-cau-trong-qua-trinh-hoi-phuc.html/feed 0
Xu hướng tăng trưởng công suất amoniac trên toàn cầu https://hoahocngaynay.com/xu-huong-tang-truong-cong-suat-amoniac-tren-toan-cau.html https://hoahocngaynay.com/xu-huong-tang-truong-cong-suat-amoniac-tren-toan-cau.html#respond Sun, 03 Oct 2021 01:49:38 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14293 Theo Công ty phân tích thị trường GlobalData, công suất amoniac toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh trong những năm tới, từ 230,88 triệu tấn năm 2020 lên 284,21 triệu tấn trong năm 2025, tương ứng mức tăng tổng cộng...

The post Xu hướng tăng trưởng công suất amoniac trên toàn cầu first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>

Theo Công ty phân tích thị trường GlobalData, công suất amoniac toàn cầu sẽ tăng trưởng mạnh trong những năm tới, từ 230,88 triệu tấn năm 2020 lên 284,21 triệu tấn trong năm 2025, tương ứng mức tăng tổng cộng 23%.

Báo cáo của GlobalData về triển vọng tăng trưởng công suất amoniac toàn cầu cho đến năm 2025 cho biết, dự kiến khoảng 104 nhà máy đã lập kế hoạch và đã công bố sẽ đi vào vận hành trong những năm tới, chủ yếu là ở châu Á và châu Phi.

Xem thêm: Amoniac xanh – cơ hội và thách thức

Tại châu Á, Ấn Độ đang có kế hoạch bổ sung công suất amoniac quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu phân bón trong nước ngày càng tăng và giảm phụ thuộc vào nhập khẩu. Tại đây, 15 nhà máy amoniac đã lập kế hoạch và đã công bố sẽ được đưa vào vận hành, với tổng công suất sẽ đạt khoảng 9,25 triệu tấn/năm vào năm 2025. Ấn Độ dự kiến sẽ chi 5,22 tỉ $ cho chương trình đầu tư này. Những đợt bổ sung công suất chính sẽ được thực hiện tại nhà máy amoniac ở Jamnagar của Công ty Reliance Industries và nhà máy amoniac tại Dahej của Công ty phân bón và hóa chất bang Gujarat. Đến năm 2025, nhà máy của Công ty Reliance Industries sẽ đạt công suất 1,5 triệu tấn/năm.

Topsoe ammonia

Tháp chuyển hóa Amoniac của Topsoe

Châu Phi hiện có 21 nhà máy amoniac đã lập kế hoạch và đã công bố, trong đó Nigiêria dẫn đầu với 10 nhà máy, dự kiến sẽ đạt tổng công suất 7,39 triệu tấn/năm vào năm 2025. Tổng vốn đầu tư cho các nhà máy này dự kiến sẽ là 4,09 tỉ USD.

Bên cạnh đó, sự sẵn có của các nguồn nguyên liệu rẻ tiền và vị trí nằm gần các thị trường tăng trưởng là những lý do chính để Nga và Iran thực hiện các đợt bổ sung công suất lớn trong những năm tới. Nga là nước đứng thứ hai sau Ấn Độ về quy mô tăng trưởng công suất amoniac, với công suất sẽ đạt 7,77 triệu tấn/năm vào năm 2025. Iran là nước đứng thứ ba về mặt tăng trưởng công suất amoniac, với công suất sẽ đạt 7,70 triệu tấn/năm vào năm 2025.

Xem thêm: Sản xuất Amoniac xanh – xu hướng của tương lai

Nga hiện có 11 nhà máy amoniac đã lập kế hoạch và đã công bố, chính phủ Nga dự kiến sẽ đầu tư vào chương trình này tổng cộng 7,14 tỉ USD cho đến năm 2025. Công ty Oteko với nhà máy amoniac mới tại Krasnodar và Công ty Nakhodka Fertilizer với nhà máy amoniac mới tại Nakhodka là những công ty chiếm phần lớn công suất amoniac được bổ sung tại Nga trong kế hoạch nói trên. Đến năm 2025, nhà máy của Công ty Oteko sẽ đạt công suất 2,50 triệu tấn/năm.

Trên quy mô toàn cầu, các công ty Dangote Industries Ltd. (Nigiêria), Oteko (Nga) và Nagarjuna Fertilizer and Chemicals Ltd. (Ấn Độ) là 3 công ty đứng vị trí hàng đầu về công suất amoniac dự kiến sẽ bổ sung trong những năm tới.

Hoahocngaynay.com

Nguồn: Vinachem/World Fertilizer

The post Xu hướng tăng trưởng công suất amoniac trên toàn cầu first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/xu-huong-tang-truong-cong-suat-amoniac-tren-toan-cau.html/feed 0
Một số yếu tố động lực quan trọng trên thị trường phân đạm toàn cầu năm 2021 https://hoahocngaynay.com/mot-so-yeu-to-dong-luc-quan-trong-tren-thi-truong-phan-dam-toan-cau-nam-2021.html https://hoahocngaynay.com/mot-so-yeu-to-dong-luc-quan-trong-tren-thi-truong-phan-dam-toan-cau-nam-2021.html#respond Wed, 29 Sep 2021 06:46:14 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14273 Mặc dù trải qua những thách thức lớn do thiên tai trong năm 2019, ngành nông nghiệp trên thế giới đã phải đối mặt với những thách thức còn lớn hơn trong năm 2020. Dịch COVID-19 đã gây ra những...

The post Một số yếu tố động lực quan trọng trên thị trường phân đạm toàn cầu năm 2021 first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
Mặc dù trải qua những thách thức lớn do thiên tai trong năm 2019, ngành nông nghiệp trên thế giới đã phải đối mặt với những thách thức còn lớn hơn trong năm 2020. Dịch COVID-19 đã gây ra những bất ổn chưa từng thấy đối với toàn bộ nền kinh tế thế giới, kể cả ở những ngành tiêu thụ nhiều loại nông sản chủ chốt, như các ngành sản xuất etanol và sản xuất thức ăn gia súc.

thi truong phan bon

Nhưng bất chấp những thách thức chưa từng có tiền lệ này, người nông dân ở khắp nơi trên toàn cầu vẫn luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình, đó là gieo trồng và thu hoạch một cách hiệu quả trên những diện tích đất canh tác hiện có, qua đó bảo đảm nguồn cung lương thực thực phẩm không bị đứt gãy. Ở địa vị của những nhà cung ứng vật tư nông nghiệp, các công ty sản xuất phân đạm cũng đã góp phần đảm bảo duy trì hoạt động của chuỗi cung ứng trong nông nghiệp.

Những bất ổn mà kinh tế thế giới phải đối mặt vào đầu năm 2020 cũng đã tác động đến các nhà sản xuất phân đạm, đặc biệt là ảnh hưởng đến nhu cầu các hợp chất nitơ trong các lĩnh vực công nghiệp. Tuy nhiên, thị trường phân đạm toàn cầu đã phục hồi nhanh chóng. Nhu cầu cho các ứng dụng nông nghiệp đã tăng trong năm 2020, trong khi đó nhu cầu công nghiệp tiếp tục phục hồi từ tình trạng rối loạn các tháng 4 và 5/2020.

đối với năm 2021, có thể dự kiến những yếu tố then chốt tạo động lực cho thị trường phân đạm toàn cầu vài năm qua vẫn sẽ tiếp tục duy trì, đó là nhu cầu tại Bắc Mỹ, Ấn Độ, Braxin và giá năng lượng toàn cầu, đặc biệt là giá than antraxit tại Trung Quốc. Điểm khác biệt đối với năm 2020 là bối cảnh diễn ra những động lực đó, đặc biệt là điều kiện kinh tế của người nông dân Bắc Mỹ đang được cải thiện, giá năng lượng ở châu âu và châu Á tăng. Những xu hướng đó sẽ hỗ trợ triển vọng phát triển ổn định của thị trường phân đạm toàn cầu trong ít nhất là nửa đầu năm 2021, khi các sản phẩm phân đạm tiếp tục mang lại những giá trị lớn cho người nông dân.

Điều kiện kinh tế của người nông dân Bắc Mỹ được cải thiện

Yếu tố tích cực nhất trong năm đầy thách thức mà ngành nông nghiệp Bắc Mỹ phải đối mặt là tình hình tài chính của người nông dân đã được cải thiện. Năm 2020, thu nhập từ nông sản của người nông dân tại Mỹ đã đạt mức cao nhất kể từ năm 2014. đối với nhiều loại cây trồng, giá nông sản ngắn hạn đã tăng lên mức cao nhất từ một số năm nay.

Giá các hợp đồng tương lai đối với các loại ngũ cốc tiêu thụ nhiều phân đạm đang ở mức cao, cho thấy triển vọng tích cực trong năm 2021. Ước tính, diện tích trồng ngô tại Mỹ năm 2021 sẽ đạt hơn 90 triệu mẫu Anh, phù hợp với xu hướng của 10 năm trước. Hoạt động canh tác được hỗ trợ nhờ giá ngô đã tăng khoảng 30% từ cuối tháng 7 do nguồn cung ngô năm 2020 dự kiến chỉ đạt mức thấp, trong khi đó nhu cầu ngô cho thức ăn gia súc và xuất khẩu vẫn duy trì ở mức cao, đồng thời nhu cầu etanol đang hồi phục.

Diện tích canh tác cây cải dầu tại Canađa cũng được dự báo sẽ tăng. Năm 2020, người nông dân Canađa đạt sản lượng thu hoạch cải dầu thấp nhất kể từ năm 2015. Mức sản lượng thấp này và giá của các hợp đồng tương lai cao sẽ hỗ trợ cho xu hướng tăng diện tích gieo trồng cây cải dầu năm 2021.

Vì vậy, có thể dự báo nhu cầu phân đạm tại Bắc Mỹ sẽ ổn định trong năm 2021.

Nhu cầu phân đạm toàn cầu duy trì ở mức cao

Ngoài Bắc Mỹ, nhu cầu phân đạm tại phần lớn các khu vực canh tác nông nghiệp trên thế giới được dự báo sẽ tích cực, đặc biệt là ở Ấn Độ và Nam Mỹ. Ấn Độ và Nam Mỹ (dẫn đầu là Braxin) là những khu vực nhập khẩu urê lớn nhất trên thế giới. Mỗi khu vực này đều nhập khẩu lượng urê lớn hơn lượng nhập khẩu của Bắc Mỹ.

Quy trình đấu thầu của Ấn Độ, trong đó các cơ quan chính phủ yêu cầu chào thầu những lượng lớn urê ở chỉ vài lần đấu thầu mỗi năm, sẽ bảo đảm rằng vai trò của Ấn Độ đối với giá urê toàn cầu sẽ vẫn rất lớn. Khi Ấn Độ mua hàng, giá trên thị trường toàn cầu có xu hướng tăng cao hơn. Khi quốc gia này không mua, nguồn cung đến Ấn Độ sẽ phải tìm các đầu ra khác, do đó thường dẫn đến sự sụt giá trên thị trường. Thời tiết thuận lợi ở Ấn Độ đã hỗ trợ lượng đấu thầu urê tăng cao kỷ lục trong các năm 2019 và 2020. Dự báo, khối lượng đấu thầu urê trong năm 2021 tại đây sẽ giảm so với những mức cao kỷ lục đó, tuy nhiên vẫn cao hơn mức trung bình 5 năm là 6,5-7 triệu tấn/năm.

Trái lại, Braxin sẽ nhập khẩu phân đạm trong suốt cả năm để đáp ứng nhu cầu của các mùa canh tác nông nghiệp, tương tự như Bắc Mỹ. Thu nhập được cải thiện của người nông dân và tình trạng thiếu sản lượng urê nội địa tại Braxin sẽ tiếp tục hỗ trợ nhu cầu nhập khẩu urê ở mức khoảng 6,5 triệu tấn trong năm 2021.

Giá năng lượng toàn cầu

Năng lượng – khí thiên nhiên hoặc than – là chi phí đầu vào lớn nhất trong sản xuất phân đạm. Hàng năm, các công ty sản xuất phân bón thường công bố biểu đồ dự báo giá phân đạm toàn cầu, trong đó sử dụng dự báo giá năng lượng đối với khí thiên nhiên, khí hóa lỏng và than cho năm tiếp theo. Những biểu đồ giá như vậy cho thấy, từ nhiều năm nay các tổ hợp phân bón Trung Quốc sử dụng than antraxit làm nguyên liệu thường là những nhà sản xuất với chi phí cao nhất trên thế giới.

Năm 2020 đã chứng kiến tình hình chưa từng có tiền lệ đối với biểu đồ giá phân bón do tác động kinh tế của dịch COVID-19. Giá năng lượng toàn cầu, ngoại trừ than antraxit của Trung Quốc, đã giảm mạnh. Trên thực tế, vào những thời điểm đầu của dịch COVID-19, giá khí thiên nhiên tại Mỹ đã cao hơn tại châu âu – điều chưa từng xảy ra từ nhiều thập niên nay. Các nhà sản xuất phân đạm với chi phí cao đã tận dụng cơ hội tạm thời này để tăng tỷ lệ vận hành công suất, gây áp lực giảm giá sản phẩm.

Những tháng gần đây, giá năng lượng đã tăng trên toàn cầu, nhưng với tốc độ tăng ở châu âu và châu Á lớn hơn nhiều so với ở Bắc Mỹ. Giá khí thiên nhiên cao như vậy có khả năng sẽ gây áp lực lên các nhà sản xuất chi phí cao ở châu âu và châu Á, khiến cho sản lượng phân đạm của những khu vực sản xuất với chi phí cao này giảm so với năm 2020, qua đó sẽ hỗ trợ giá phân đạm trên toàn cầu.

Hoahocngaynay.com

Nguồn: Vinachem/Chemistry & Industry

The post Một số yếu tố động lực quan trọng trên thị trường phân đạm toàn cầu năm 2021 first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/mot-so-yeu-to-dong-luc-quan-trong-tren-thi-truong-phan-dam-toan-cau-nam-2021.html/feed 0
Thương mại hóa chất trên thế giới dưới tác động của dịch COVID-19 https://hoahocngaynay.com/thuong-mai-hoa-chat-tren-the-gioi-duoi-tac-dong-cua-dich-covid-19.html https://hoahocngaynay.com/thuong-mai-hoa-chat-tren-the-gioi-duoi-tac-dong-cua-dich-covid-19.html#respond Wed, 29 Sep 2021 06:22:02 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14267 Năm 2019, tổng giá trị kinh doanh thương mại các hợp chất hữu cơ trên toàn thế giới đã đạt 846 tỉ USD, tuy nhiên đây là mức giảm 10% so với năm trước. 2019 là một năm đầy sóng...

The post Thương mại hóa chất trên thế giới dưới tác động của dịch COVID-19 first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
Năm 2019, tổng giá trị kinh doanh thương mại các hợp chất hữu cơ trên toàn thế giới đã đạt 846 tỉ USD, tuy nhiên đây là mức giảm 10% so với năm trước. 2019 là một năm đầy sóng gió trong thương mại hóa chất thế giới, với những vấn đề như kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại và chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đã ảnh hưởng lớn đến thương mại toàn cầu.

Trung Quốc, Mỹ và Đức vẫn tiếp tục là 3 quốc gia sản xuất hóa chất hàng đầu thế giới, mỗi nước trong 3 nước này cũng đóng vai trò chi phối trong hoạt động xuất nhập khẩu hóa chất ở khu vực của mình, trong khi đó Trung Quốc chiếm 12%, Mỹ chiếm 11% và Đức chiếm 8% thị phần trên thị trường hóa chất toàn cầu.

thi truong hoa chat

Dịch COVID-19 đã gây ra những tác động lớn đối với thương mại toàn cầu trong nhiều lĩnh vực. Trên toàn cầu, đại dịch này đã trở thành yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất kể từ Chiến tranh Thế giới Lần thứ hai. Tổng GDP thực của thế giới ước tính đã giảm 6,0% trong năm 2020 – mức giảm lớn nhất kể từ thập niên 1940. Thế giới hiện đang chứng kiến nhu cầu suy yếu ở tất cả các nền kinh tế, sự đứt gãy của các chuỗi cung ứng, sự sụt giảm chi tiêu của người tiêu dùng và hoạt động du lịch, tất cả những yếu tố đó đã góp phần gây ra mức giảm lớn cả trong thương mại và GDP toàn cầu. Giá dầu thấp kỷ lục trong năm 2020 cũng đã ảnh hưởng đến các ngành sản xuất hóa chất và hóa dầu. Nhu cầu nhiên liệu thấp do các biện pháp phong tỏa và giãn cách xã hội vì dịch COVID-19 đã dẫn đến sản lượng nhiều hóa chất suy giảm. Nhìn chung, năm 2020 tổng giá trị kinh doanh thương mại các hợp chất hữu cơ trên thế giới đã giảm gần 10% so với năm 2019.

Các số liệu về tàu vận chuyển hóa chất ở các cảng trên thế giới cho thấy, thương mại hóa chất của Trung Quốc đã giảm 6% trong tháng 2/2020, khi quốc gia này đang trong tình trạng phong tỏa, sau đó đã phục hồi trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 7/2020. Điều đó phản ánh mối tương quan giữa sự sụt giảm khối lượng thương mại trong thời gian phong tỏa và sự trở về tình trạng bình thường sau thời gian đó.

Nhưng tình hình ở Mỹ còn căng thẳng hơn nhiều. Tháng 4/2020, khối lượng thương mại hóa chất của Mỹ giảm 33% so với cùng kỳ năm 2019, sau đó tiếp tục giảm đến tháng 7, khi khối lượng hóa chất vận chuyển bằng các tàu chở hàng giảm 50%.

Thương mại etylen

Etylen là một trong những sản phẩm hóa dầu được sản xuất với khối lượng lớn nhất trên thế giới. Hơn nữa, do quy mô lớn và phạm vi sử dụng rộng, etylen thường được sử dụng như mốc tham chiếu cho hiệu quả hoạt động của ngành hóa dầu. Động lực cho sự tăng trưởng nhu cầu etylen chủ yếu là sự tăng trưởng của những sản phẩm polyetylen và nhu cầu PVC ngày càng tăng trong xây dựng cũng như sản xuất ống dẫn. Phần lớn etylen được vận chuyển thông qua các đường ống dẫn trực tiếp hoặc được sử dụng trong thương mại của khu vực.

Khối lượng thương mại etylen đã giảm 21% trong năm 2019 do những căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc cũng như sự tăng trưởng kinh tế chậm lại của Trung Quốc. Như vậy, thương mại etylen đã giảm trước khi xảy ra dịch COVID-19. Nhưng tình hình nhập khẩu đã trở nên xấu hơn trong năm 2020. Nhập khẩu etylen của 5 nước nhập khẩu etylen hàng đầu trên thế giới đã giảm trong toàn bộ năm 2020. Thương mại etylen của Trung Quốc giữ ở mức thấp cho đến khi phục hồi trong tháng 5 và 6/2020, khi nhu cầu phục hồi và hoạt động sản xuất tăng trở lại.

Trung Quốc là một trong những nước nhập khẩu etylen hàng đầu trên thế giới, trong khi đó thương mại etylen giữa Mỹ và châu Á đóng vai trò then chốt trên thị trường etylen. Tuy nhiên, chiến tranh thương mại đã tác động lớn đến xuất khẩu etylen của Mỹ trong vài năm qua. Mặc dù đây chỉ là lượng nhỏ trong tổng khối lượng nhập khẩu etylen của Trung Quốc, nhưng lại là sự thay đổi lớn đối với Mỹ. Mặt khác, xuất khẩu etylen năm 2019 của Mỹ sang các nước châu âu, ví dụ Bỉ, đã tăng và có khả năng sẽ có ảnh hưởng lớn hơn trong những năm tới. Những công ty trước đây cung ứng etylen sang Trung Quốc có thể sẽ tìm kiếm các tuyến thương mại mới với châu âu để bù đắp cho sự suy giảm ở thị trường Trung Quốc.

Thương mại propylen

Propylen là hóa chất được sản xuất với sản lượng lớn thứ hai trên thế giới. Tiêu thụ propylen đã tăng do nhu cầu của các nước mới nổi (đặc biệt là Trung Quốc), khi sự cải thiện tiêu chuẩn sống và quá trình đô thị hóa ngày càng tăng đã thúc đẩy xu hướng sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm polyme và hóa chất khác nhau. Khu vực Đông Bắc Á hiện đang chi phối thương mại propylen toàn cầu. Năm 2019, khu vực này chiếm khoảng 52% xuất khẩu và 61% nhập khẩu propylen trên toàn cầu. Ước tính, Trung Quốc chiếm khoảng 87% nhập khẩu propylen trong khu vực.

Thương mại propylen trong suốt toàn bộ năm 2019 tương đối ổn định. Nhưng năm 2020 đã khởi đầu với tình trạng dư thừa nguồn cung nghiêm trọng trên thị trường. Nhu cầu yếu khiến cho lượng hàng tồn kho đạt những mức cao kỷ lục. Nhìn chung, thương mại propylen trong năm 2020 đã giảm mạnh. Nhập khẩu propylen của Trung Quốc chủ yếu dựa vào Hàn Quốc và Nhật Bản, nhưng khối lượng nhập khẩu đã giảm gần 50% trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 3/2020, sau đó mới hồi phục chậm trong quý II. Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đặc biệt nặng đến nhu cầu xăng khi tình trạng phong tỏa làm giảm lượng xe lưu thông trên đường, các nhà máy lọc dầu đã phản ứng lại bằng cách giảm sản lượng vận hành. Kết quả là tổng sản lượng propylen trong nửa đầu năm 2020 đã giảm 1,2 tỉ pao so với cùng kỳ năm trước.

thi truong hoa chat the gioi

GDP các nước trên thế giới năm 2020

Thương mại etylen diclorua (EDC)

Được sản xuất từ clo và etylen, EDC có nhiều ứng dụng và thường được sử dụng để sản xuất những mặt hàng PVC quan trọng như đường ống dẫn, đồ nội thất và các hàng hóa khác. Tổng giá trị thương mại EDC trên thế giới đã tăng trong suốt 5 năm qua, trong khi đó khối lượng thương mại cũng tăng cho đến năm 2017. Châu Á là thị trường sôi động nhất đối với sản phẩm hóa chất hàng hóa này, hiện lượng nhập khẩu của châu Á chiếm 73% tổng giá trị thị trường EDC trên thế giới. Trong khi đó, các nước châu Mỹ thường xuất khẩu với lượng lớn và nhập khẩu rất ít cho đến thời gian gần đây, khi Braxin bắt đầu nhập khẩu từ Mỹ.

Tháng 5/2019, Cục Khảo sát địa chất Braxin đã công bố báo cáo cho thấy có mối liên hệ giữa hoạt động ở mỏ khai thác muối của Công ty Braskem với những thiệt hại địa chất được quan sát thấy ở các khu vực xung quanh, ví dụ các hiện tượng sụt lún và nứt đất. Mỏ này cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất xút-clo và EDC của Braskem. Việc đóng cửa mỏ đã dẫn đến sự sụt giảm mạnh sản lượng EDC ở Braxin.

Trước đây, Braxin chỉ nhập khẩu những lượng EDC rất nhỏ, nhưng sau khi mỏ nói trên bị đóng cửa thì nhập khẩu EDC đã tăng dần và ảnh hưởng đáng kể đến cung cầu EDC trên thế giới.

Braxin mới đây cũng đã công bố dự án mở rộng nguồn cung nước sạch cho 99% dân số vào năm 2034. Hiện nay chỉ có 80% dân số quốc gia này được tiếp cận nước sạch, vì vậy điều kiện vệ sinh ở đây thấp hơn so với nhiều quốc gia khác. Dự án nói trên sẽ kéo dài nhiều năm và đòi hỏi tăng đáng kể sản lượng clo để xử lý nước cũng như mở rộng hệ thống ống PVC. Dự kiến, nhập khẩu EDC sẽ tăng để hỗ trợ sự gia tăng sản lượng PVC. Đối tác thương mại chính của Braxin trong lĩnh vực EDC là Mỹ, tuy nhiên đây cũng sẽ là cơ hội cho các nhà sản xuất Trung Đông. Dự án mới của Braxin sẽ trở thành cơ hội quan trọng cho một số công ty xuất khẩu EDC của Trung Đông.

Hoahocngaynay.com

Nguồn: Vinachem/IHS Markit

The post Thương mại hóa chất trên thế giới dưới tác động của dịch COVID-19 first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/thuong-mai-hoa-chat-tren-the-gioi-duoi-tac-dong-cua-dich-covid-19.html/feed 0
Tác động của thỏa thuận hậu Brexit đối với công nghiệp hóa chất EU và Anh https://hoahocngaynay.com/tac-dong-cua-thoa-thuan-hau-brexit-doi-voi-cong-nghiep-hoa-chat-eu-va-anh.html https://hoahocngaynay.com/tac-dong-cua-thoa-thuan-hau-brexit-doi-voi-cong-nghiep-hoa-chat-eu-va-anh.html#respond Wed, 29 Sep 2021 06:06:41 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14264 Ngày 24/12/2020, EU và Anh đã đạt được thỏa thuận hậu Brexit về hợp tác thương mại cũng như các hợp tác khác trong tương lai, chấm dứt nhiều tháng bất đồng và đàm phán tích cực. Thỏa thuận này...

The post Tác động của thỏa thuận hậu Brexit đối với công nghiệp hóa chất EU và Anh first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
Ngày 24/12/2020, EU và Anh đã đạt được thỏa thuận hậu Brexit về hợp tác thương mại cũng như các hợp tác khác trong tương lai, chấm dứt nhiều tháng bất đồng và đàm phán tích cực. Thỏa thuận này giữa hai bên đã được ký một tuần trước khi kết thúc thời kỳ chuyển tiếp Brexit vào ngày 31/12/2020. Trong cuộc trưng cầu dân ý tháng 6/2016, người dân Anh đã bỏ phiếu chấp thuận việc rời bỏ EU, nước Anh chính thức rời bỏ EU từ tháng 1/2020.

hoa chat chau au

Những phấn khích ban đầu

Cuộc đàm phán nói trên giữa Anh và EU dựa trên cơ sở của một thỏa thuận về tự do thương mại đối với hàng hóa và dịch vụ, tạo ra mức thuế bằng 0 và hủy bỏ hạn ngạch đối với tất cả các loại hàng hóa tuân thủ quy tắc xuất xứ. Thỏa thuận cũng bao gồm nhiều lĩnh vực như đầu tư, cạnh tranh, trợ cấp của nhà nước, giao thông vận tải, năng lượng, an ninh và bảo vệ môi trường. EU và Anh cam kết sẽ duy trì nỗ lực bảo vệ môi trường ở cấp cao, kể cả kế hoạch định giá phát thải cacbon.

Trong khi đó, Ủy ban châu âu cho biết cơ chế bắt buộc tuân thủ và giải quyết tranh chấp sẽ bảo đảm quyền của các công ty kinh doanh, người tiêu dùng và các cá nhân được tôn trọng. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp ở cả hai bên sẽ cạnh tranh bình đẳng với nhau và không bên nào sẽ sử dụng quyền tự quyết của mình để trợ cấp không công bằng hoặc bóp méo cạnh tranh trên thị trường.

Theo bà Ursula von der Leyen, chủ tịch Ủy ban châu âu, thỏa thuận đã đạt được là “công bằng và cân đối”. Trong khi đó, Thủ tướng Anh Boris Johnson gọi đây là “thỏa thuận tự do thương mại đầu tiên dựa trên mức thuế quan và hạn ngạch bằng 0 đã đạt được với EU”. Ông cũng gọi đó là thỏa thuận thương mại song phương lớn nhất mà một trong hai bên đã ký, bao gồm tổng giá trị thương mại 898 tỉ USD trong năm 2019.

Thỏa thuận nói trên có những tác động quan trọng đối với công nghiệp hóa chất. Hiệp hội Công nghiệp hóa chất Anh với trụ sở tại Luân Đôn ước tính 60% xuất khẩu hóa chất của Anh được xuất sang EU và Anh mua 75% nguyên liệu từ EU. Hội đồng Công nghiệp hóa chất châu âu (CEFIC) và Hiệp hội Công nghiệp hóa chất Anh ước tính thương mại hóa chất giữa EU và Anh đạt tổng giá trị khoảng 54 tỉ USD/năm. Việc Anh rút khỏi thị trường chung và liên minh thuế quan với EU có nghĩa là, mặc dù mức thuế bằng 0 nhưng vẫn sẽ có những hàng rào phi thuế quan đối với hoạt động thương mại, ví dụ các thủ tục giấy tờ tăng thêm và chi phí cao hơn đối với việc đáp ứng các quy định pháp lý.

Hiệp hội Công nghiệp hóa chất Anh cho biết, họ đã thấy “nhẹ nhõm” khi thỏa thuận trên khẳng định thương mại tự do giữa hai bên. Nếu thỏa thuận thất bại, công nghiệp hóa chất Anh sẽ phải chịu thiệt hại tối thiểu 1 tỉ bảng mỗi năm.

Thủ tướng Johnson ghi nhận có những khác biệt giữa quy định pháp lý về hóa chất giữa Anh và EU, hóa chất là lĩnh vực mà hai bên có thể đưa ra những quy định riêng của mình. Chính phủ Anh đang chuẩn bị ban hành phiên bản Luật Đăng ký, Đánh giá, Cấp phép và Hạn chế sử dụng hóa chất (REACH) cho riêng nước mình, tuy nhiên hai bên sẽ phải hợp tác để thỏa thuận về những trách nhiệm chung liên quan đến REACH.

Hiệp hội Công nghiệp hóa chất Đức (VCI) cho rằng thỏa thuận Brexit đã tránh được tình huống xấu nhất và đặt nền móng cho sự hợp tác chặt chẽ trong tương lai giữa hai bên.

Những vấn đề còn tồn tại

Tuy nhiên, một số vấn đề và lo ngại vẫn còn lại khi công nghiệp hóa chất bắt đầu phải hoạt động theo những quy định mới của thỏa thuận hậu Brexit.

Tuy tránh được trường hợp xấu nhất, các công ty đã bắt đầu phải làm quen với các thủ tục thông quan phức tạp hơn. Những thủ tục này khiến cho các nhà sản xuất hóa chất với hoạt động sản xuất phân tán giữa hai bên phải đau đầu và có thể gây ra chậm trễ đối với nguồn cung hàng hóa cũng như nguyên liệu.

Hiệp hội sơn của nước Anh dự kiến các công ty trong ngành sẽ gặp phải những vấn đề khó khăn về thủ tục hải quan theo hệ thống thông quan mới. Các thành viên của Hiệp hội đã trữ hàng dự phòng trước ngày 1/1/2021 và trì hoãn nhiều đợt giao hàng để tránh ùn tắc khi làm thủ tục ở biên giới. Tuy nhiên, các công ty cho rằng nhiều vấn đề sẽ phát sinh trong thời gian tới, khi hoạt động giao thương qua biên giới tăng dần. Tình hình đó chắc chắn sẽ dẫn đến tăng giá sản phẩm khi các nhà sản xuất Anh tìm cách bù đắp chi phí tăng thêm vì các thủ tục thông quan. Các công ty Anh xuất khẩu sơn và mực in sang EU lo ngại sẽ gặp bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh ở EU, vì những công ty EU này không phải đối mặt với rào cản biên giới khi xuất sang các nước EU khác.

Các công ty nhỏ sẽ bị ảnh hưởng đặc biệt nặng do không có nhiều nguồn lực để chuẩn bị trước và ứng phó với các thay đổi. Giám đốc một công ty hóa chất cỡ nhỏ gần Cambridge (Anh) cho rằng hiện đang có những tác động ẩn đối với các công ty nhỏ hoạt động qua biên giới. Vì vậy, Công ty đã thành lập một chi nhánh ở Ailen, đồng thời di chuyển hoạt động sản xuất sang Pháp và Đức.

Nhưng vấn đề lớn nhất vẫn còn tồn tại là các cuộc đàm phán về thỏa thuận Brexit đã không dẫn đến hiệp định chia sẻ dữ liệu hóa chất giữa Anh và EU. Trong phụ lục của thỏa thuận hậu Brexit, các bên chỉ cam kết trao đổi các thông tin không bảo mật. Do không có quyền tiếp cận Cơ sở dữ liệu hóa chất của châu âu (ECHA), Anh sẽ bắt buộc phải xây dựng lại từ đầu cơ sở dữ liệu hóa chất của riêng mình. Các công ty trong ngành hóa chất Anh sẽ phải mất chi phí tổng cộng đến 1 tỉ bảng Anh để đăng ký hóa chất theo phiên bản REACH của Anh.

Bên cạnh đó, tính thực tiễn và những tác động của việc thực hiện phiên bản REACH kiểu Anh sẽ thể hiện dần trong vài năm tới. Các công ty hóa chất, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ sẽ phải theo dõi chặt chẽ những khác biệt với các tiêu chuẩn an toàn hóa chất của EU, do chính phủ Anh sẽ bắt đầu đưa ra những quyết định riêng về việc cấp phép và hạn chế sử dụng hóa chất.

Những khác biệt như vậy cũng rất có thể sẽ dẫn đến tăng thuế nếu trong tương lai một bên nhận thấy bên kia đưa ra những quy định khác biệt đến mức tạo ra lợi thế cạnh tranh không công bằng. Hiệp hội sơn Anh cảnh báo, nếu các mức thuế mới được áp lên sản phẩm hóa chất, ngành sơn và mực in của Anh có thể mất thêm chi phí hơn 100 triệu bảng Anh/ năm.

Hoahocngaynay.com

Nguồn: Vinachem/Chemweek

The post Tác động của thỏa thuận hậu Brexit đối với công nghiệp hóa chất EU và Anh first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/tac-dong-cua-thoa-thuan-hau-brexit-doi-voi-cong-nghiep-hoa-chat-eu-va-anh.html/feed 0
Công nghiệp hóa dầu Mỹ sẽ suy giảm sau dịch COVID-19 https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-dau-my-se-suy-giam-sau-dich-covid-19.html https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-dau-my-se-suy-giam-sau-dich-covid-19.html#respond Wed, 29 Sep 2021 05:55:55 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=14260 Tại Hội nghị Hóa dầu thế giới diễn ra trong các ngày từ 8 đến 12 tháng 3/2021, một số chuyên gia kinh tế cho rằng công nghiệp hóa chất Mỹ có thể hướng đến sự phục hồi sau đại...

The post Công nghiệp hóa dầu Mỹ sẽ suy giảm sau dịch COVID-19 first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
Tại Hội nghị Hóa dầu thế giới diễn ra trong các ngày từ 8 đến 12 tháng 3/2021, một số chuyên gia kinh tế cho rằng công nghiệp hóa chất Mỹ có thể hướng đến sự phục hồi sau đại dịch, sau khi đã trải qua những gì tồi tệ nhất của dịch COVID-19. Tuy nhiên, do tình trạng cung vượt cầu đang kéo dài, lợi nhuận của ngành sản xuất hóa dầu sẽ không cao trong một số năm tới.

cong nghiep hoa dau

Cố vấn kinh tế trưởng của Công ty IHS Markit dự báo, kinh tế toàn cầu sẽ phục hồi và tăng tốc cho đến cuối năm 2021 và đầu năm tới.

Gói kích thích kinh tế của Mỹ cùng với nhu cầu dồn nén của người tiêu dùng được giải thoát sau khi tái mở cửa nền kinh tế có thể dẫn đến những hoạt động chi tiêu mua sắm mạnh. Những dịch vụ như ăn tối ở nhà hàng và xem phim tại rạp đã trở nên tiêu điều vắng vẻ trong thời gian đại dịch thì nay sẽ chứng kiến nhu cầu tăng mạnh. Tuy nhiên, chi tiêu cho hàng hóa sản xuất công nghiệp có thể sẽ giảm sau khi đã duy trì tốt trong thời gian dịch.

Chi tiêu của người tiêu dùng trong năm 2020 đã kích thích sự tăng trưởng nhu cầu đối với các hóa chất cơ bản như etylen, propylen, p-xylen, đó là những nguyên liệu quan trọng cho sản xuất bao bì.

Theo phó Giám đốc phụ trách bộ phận chất dẻo của IHS Markit, chúng ta đã chứng kiến sản xuất polyetylen phát triển mạnh theo cách không ai chờ đợi. Trước đó, các chuyên gia đã dự báo năm 2020 sẽ là năm lợi nhuận không cao do tình trạng dư thừa công suất. Nhưng dịch COVID-19 đã kết thúc như một động lực lớn thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng sau khi nhiều người đã làm việc ở nhà và phải sử dụng thương mại điện tử để mua sắm hàng hóa.

Hơn nữa, dịch COVID-19 đã làm trì hoãn việc đưa vào vận hành nhiều nhà máy mới mà sản phẩm của chúng có thể tràn ngập thị trường. Mới đây, bang Texas của Mỹ cũng quyết định đóng cửa các nhà máy đã tạm ngừng hoạt động và tạm thời cho ngừng vận hành nhiều nhà máy hóa dầu.

Nhưng khi dịch COVID-19 kết thúc, hiện thực phũ phàng sẽ sớm trở lại với các nhà sản xuất hóa chất. Công nghiệp hóa dầu đã bước vào năm 2020 với tình trạng dư thừa công suất. Trong nhiều chuỗi giá trị, công suất của những nhà máy mới xây dựng đã vượt quá tốc độ tăng trưởng cơ bản mà ngành hóa dầu chứng kiến trong lịch sử phát triển của mình.

Tình trạng đình trệ của thị trường sẽ còn kéo dài. Theo các chỉ báo của IHS Markit, lợi nhuận của ngành hóa dầu đã đạt đỉnh cao trong năm 2018, sau đó giảm khoảng 30% trong năm 2019. Mức lợi nhuận này đã được duy trì một cách đáng ngạc nhiên trong năm 2020.

Các chuyên gia kinh tế của IHS Markit dự báo, lợi nhuận của ngành hóa dầu Mỹ sẽ không tăng đáng kể cho đến năm 2024.

Hoahocngaynay.com

Nguồn: Vinachem/Chemical & Engineering News

The post Công nghiệp hóa dầu Mỹ sẽ suy giảm sau dịch COVID-19 first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-dau-my-se-suy-giam-sau-dich-covid-19.html/feed 0
Công nghiệp hóa chất thế giới có sớm phục hồi sau đại dịch? https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-the-gioi-co-som-phuc-hoi-sau-dai-dich.html https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-the-gioi-co-som-phuc-hoi-sau-dai-dich.html#respond Sat, 31 Jul 2021 15:38:28 +0000 https://hoahocngaynay.com/?p=9458 2020 là một năm chưa từng có tiền lệ trong lịch sử kinh tế thế giới. Sau 12 năm tăng trưởng ổn định và liên tục kể từ Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, tưởng chừng như kinh...

The post Công nghiệp hóa chất thế giới có sớm phục hồi sau đại dịch? first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
2020 là một năm chưa từng có tiền lệ trong lịch sử kinh tế thế giới. Sau 12 năm tăng trưởng ổn định và liên tục kể từ Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, tưởng chừng như kinh tế thế giới chưa khi nào có triển vọng tươi sáng như trong năm 2020.

Nhưng tất cả những hy vọng đó đã bị dập tắt đột ngột khi đại dịch COVID-19 từ Trung Quốc lan ra khắp thế giới. Hàng trăm nghìn người tử vong vì dịch, hàng chục triệu người phải nhập viện, tương tác xã hội bị hạn chế, hầu hết các hoạt động kinh tế trong các vùng dịch đều bị đình trệ…. Tình trạng phong tỏa và rối loạn cùng với sự đứt gãy của chuỗi cung ứng ở nhiều nước trên thế giới đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế toàn cầu.

Theo ước tính của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), kinh tế toàn cầu đã sụt giảm 4,4% trong năm 2020. IMF miêu tả sự sụt giảm này là tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái trong thập niên 1930. Nền kinh tế lớn duy nhất đã đạt được tăng trưởng trong năm 2020 là Trung Quốc với tốc độ tăng trưởng khoảng 2,3%.

Tác động của đại dịch đối với công nghiệp hóa chất

Đối với công nghiệp hóa chất, dữ liệu do Hiệp hội công nghiệp hóa chất (SCI) với trụ sở tại Luân Đôn cho thấy, trong thời gian từ tháng 1/2020 đến tháng 6/2020 sản lượng hóa chất ở 27 nước EU đã giảm 5,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, Hội đồng hóa học Mỹ (ACC) cũng thông báo tổng sản lượng hóa chất Mỹ (không kể dược phẩm) đã giảm 3,6% trong năm 2020.

Báo cáo của ACC cho thấy tình hình giữa các lĩnh vực trong ngành hóa chất rất khác nhau. Sản xuất nhựa chất dẻo là lĩnh vực duy nhất đã đạt mức tăng trưởng dương nhờ nhu cầu đối với các sản phẩm phục vụ phòng chống dịch COVID-19. Sản xuất ở các lĩnh vực hóa chất cơ bản khác đều suy giảm, đặc biệt là sản xuất cao su tổng hợp – nguyên liệu quan trọng trong sản xuất lốp xe ôtô. Lĩnh vực hóa chất chuyên dụng cũng chứng kiến nhu cầu giảm ở hầu như tất cả các phân khúc thị trường.

Tại châu âu, Hội đồng hóa học châu âu (CEFIC) cho biết công nghiệp hóa chất châu lục này đã bị ảnh hưởng nặng nề vì tình trạng suy thoái kinh tế hiện nay sau khi dịch COVID-19 bùng phát. Tương tự như Mỹ, tác động của dịch đối với các lĩnh vực hóa chất ở châu âu cũng rất khác nhau. Ví dụ, phần lớn ngành sản xuất hóa dầu không bị ảnh hưởng vì tác động của dịch. Tuy tình trạng phong tỏa do dịch đã tác động đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế, nhưng nhu cầu đối với các sản phẩm hóa dầu, đặc biệt là etylen, vẫn duy trì khá tốt. Etylen được sử dụng để sản xuất rất nhiều sản phẩm cần thiết trong thời gian dịch, chẳng hạn bao bì polyetylen hoặc etylen oxit dùng để sản xuất chất tẩy rửa. Các nhà sản xuất bao bì chất dẻo có thể hy vọng sẽ đạt tăng trưởng trên 6% trong năm 2021 nhờ sự hồi phục của nhu cầu ở các lĩnh vực thị trường.

Triển vọng phục hồi

Thế giới đang tiến hành chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử để đối phó đại dịch COVID-19 đã khiến hơn 112 triệu người mắc bệnh và gần 2,5 triệu người tử vong. Tính đến cuối tháng 2/2021, hơn 218 triệu liều vắc xin thuộc 7 loại khác nhau đã được tiêm tại 99 nước.

Với những chiến dịch tiêm vắc-xin đang được triển khai cấp tốc như vậy và triển vọng đẩy lùi đại dịch, cuộc sống ở một số nước như Mỹ dự kiến sẽ sớm trở lại bình thường và cùng với đó là tăng trưởng kinh tế.

Tuy ngành hóa chất sẽ hồi phục cùng với nền kinh tế, nhưng thời gian để hồi phục sẽ lâu hơn so với những ngành kinh tế khác như dịch vụ nhà hàng hoặc bán lẻ. Các chuyên gia ACC cho rằng, công nghiệp hóa chất Mỹ chỉ có cơ hội 50:50 là đến cuối năm 2021 sẽ trở lại tình trạng hoạt động như trước khi xảy ra đại dịch. Để có thể hồi phục hoàn toàn, trước mắt công nghiệp hóa chất Mỹ cần lấy lại sự suy giảm sản lượng 3,5% đã phải chịu trong năm 2020.

Trong khi đó, công nghiệp hóa chất Châu Âu bước vào năm 2021 với những triển vọng phục hồi không rõ ràng. Sự gia tăng mạnh trở lại của các ca lây nhiễm COVID-19, đặc biệt là tại Anh vào cuối năm 2020, đã phủ bóng đen lên những dự báo về khả năng phục hồi của nền kinh tế châu âu. Thời gian và mức độ nghiêm trọng của những làn sóng lây nhiễm mới sẽ ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả hoạt động của công nghiệp hóa chất châu lục này. ACC ước tính sản lượng hóa chất châu âu (bao gồm Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu nhưng không kể Nga) giảm 2,2% trong năm 2020 và dự báo sẽ tăng 3,1% trong năm 2021.

Nếu tốc độ tiêm vắc-xin đạt được như kỳ vọng, các chuyên gia IMF dự báo nền kinh tế toàn cầu sẽ nhanh chóng trở về tình trạng bình thường và kinh tế toàn cầu có thể đạt tốc độ tăng trưởng 5,2% trong năm 2021. Tuy nhiên, các công ty hóa chất phương Tây sẽ khó có thể hy vọng nhiều. Quá trình hồi phục kinh tế ở những nền kinh tế lớn như như Anh hoặc Italia dự kiến sẽ chỉ diễn ra chậm, vì đó là những nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào hoạt động dịch vụ và đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19.

Mặt khác, nhu cầu hóa chất thường tăng mạnh vào thời kỳ đầu của quá trình phục hồi, khi các nhà sản xuất tăng cường sản xuất hàng hóa, nhờ đó các công ty hóa chất sẽ có được khởi đầu thuận lợi. Do đó, ACC dự báo sản lượng hóa chất sẽ lấy lại đà tăng trưởng, đạt tốc độ tăng trưởng 3,9% trong năm 2021. Đặc biệt, ACC nhấn mạnh triển vọng tăng trưởng tốt hơn trong những lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng trong năm 2020. Đó là những lĩnh vực như chất dẻo, dược phẩm, hóa dầu, hóa chất xây dựng, phụ gia thực phẩm. Trái lại, sự hồi phục của sản xuất hóa chất cung ứng cho các ngành như chế tạo xe ôtô và hàng không sẽ phụ thuộc vào triển vọng hồi phục của những ngành mà chúng phục vụ, vì vậy doanh số sơn, cao su tổng hợp, sợi tổng hợp có khả năng sẽ chỉ lấy lại một phần nhỏ những gì đã mất trong năm trước.

Hoahocngaynay.com/Hoahoc.info

Nguồn: Chemical & Engineering News

The post Công nghiệp hóa chất thế giới có sớm phục hồi sau đại dịch? first appeared on HÓA HỌC NGÀY NAY.

]]>
https://hoahocngaynay.com/cong-nghiep-hoa-chat-the-gioi-co-som-phuc-hoi-sau-dai-dich.html/feed 0