(H2N2)-Mỗi một nguyên tố Hóa học được phát hiện cũng cần được đặt tên cho nó. Bạn có biết nguồn gốc tên gọi của các nguyên tố và kí hiệu của chúng không?
Ký hiệu hóa học là ký hiệu quốc tế của một nguyên tố theo IUPAC. Những ký hiệu này được là viết tắt của tên nguyên tố theo tiếng La Tinh hay Hy Lạp. Một số nguyên tố được lấy tên theo các nhà khoa học phát hiện ra nó hay để ghi nhận sự cống hiến của họ cho khoa học và cho nhân loại.
Nếu ký hiệu gồm 2 chữ cái thì chữ đầu tiên được viết hoa, chữ còn lại viết thường.
Ví dụ:
H: tiếng La tinh Hydrogenium (tạo nước)
Ac: tiếng Hy Lạp Aktína (phóng xạ)
Es: lấy tên theo Albert Einstein
Cm: lấy tên theo Marie Curie
Chú ý: Co và CO là ký hiệu cho những chất khác nhau, Co là ký hiệu nguyên tố coban trong khi CO là hợp chất giữa cacbon và ôxy: mônôxít cacbon.
– Tia anpha
Theo tiếng Hi lạp có nghĩa là phát ra tia.
Là NT phóng xạ tự nhiên.
Việc phân hủy hạt nhân của NT này, 1000 trường hợp thì 988 trường hợp phát ra tia beta, còn 12 trường hợp là anpha, nhưng tia beta rất khó phát hiện.
Biểu tượng nguyên tố bạc (Silver – Ag)
– Một kí hiệu từ thời kì giả kim thuật. Một trong các kim loại được phát hiện từ thời xa xưa.
Biểu tượng nguyên tố Argon (Ar)
– Kỹ thuật hàn.
Được dùng tạo môi trường khí trơ trong kĩ thuật hàn kim loại để chống sự oxi hóa của kim loại.
Biểu tượng nguyên tố Arsenic (As)
– Tôm nước ngọt Tôm pađan chứa một lượng lớn ansen đáng kinh ngạc.
Biểu tượng nguyên tố Astatine (At)
Không ổn định – dễ phóng xạ Là một nguyên tố phóng xạ, theo tiếng Hi lạp có nghĩa là không bền.
Biểu tượng nguyên tố vàng (Gold – Au)
– Một ký hiệu từ thời kì giả kim thuật.
Được phát hiện từ thời tiền sử. Chữ aurora có nghĩa là rạng đông.
Biểu tượng nguyên tố Boron (B)
Biểu tượng nguyên tố Brium (Ba)
Biểu tượng nguyên tố Beryllium (Be)
Biểu tượng nguyên tố Bh
Biểu tượng nguyên tố Bismuth (Bi)
Biểu tượng nguyên tố Bromine (Br)
Biểu tượng nguyên tố Carbon (C)
Biểu tượng nguyên tố Cerium (Ce)
Biểu tượng nguyên tố đồng (Copper – Cu)
– Một ký hiệu từ thời kỳ giả kim thuật.
Một trong 7 kim loại được lịch sử ghi nhận có từ thời kì xa xưa
Kim loại màu đỏ, dễ dát mỏng, kéo sợi, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Biểu tượng nguyên tố Chromium (Cr)
– Hubcap reflections
Màu trắng bạc, rất cứng.
Được dùng để sản xuất thép.
Dùng để mạ các đồ bằng thép.
Biểu tượng nguyên tố Cobalt (Co)
– Màu xanh của sứ Được thêm vào sứ để tạo màu xanh cho các đồ vật bằng sứ.
Biểu tượng nguyên tố Curium (Cm)
– Vệ tinh
Được sử dụng trong kĩ thuật vệ tinh – NT phóng xạ
Được đặt tên theo tên vợ chồng nhà hóa học Pierre and Marie Curie
Biểu tượng nguyên tố Chlorine (Cl)
– Sự nguy hiểm
Là chất khí màu vàng lục, rất độc, có thể gây ngạt thở. Được dùng trong suốt chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Biểu tượng nguyên tố Californium (Cf)
– Con gấu vùng Califonia. Tên NT được đặt theo tên của vùng Califoniat – NT phóng xạ.
Biểu tượng nguyên tố Nitơ (Nitrogen – N)
Biểu tượng nguyên tố Molybdenum (Mo)
– Bánh xe điều khiến Được sử dụng để tạo van điều khiển trong các thiết bị.
Biểu tượng nguyên tố Mangan (Manganese – Mn)
– Nam châm điện thời xưa – Động vật ăn cỏ
NT này chiếm mộ lượng bé trong sinh vật, giúp cho sự phát triển xương của động vật, giúp cho qua trình đồng hóa nitơ của TV và quá trình tổng hợp protein.
Biểu tượng nguyên tố Magie (Magnesium – Mg)
– Biểu tượng con mắt trên nền những chiếc lá
NT này có trong diệp lục của lá cây – nếu không có nó không có chất diệp lục.
Biểu tượng nguyên tố Lithium (Li)
– Một ký hiệu của thời kì giả kim thuật. Người ta bảo quản nó trong parafin.
Biểu tượng nguyên tố Lanthanum (La)
Biểu tượng nguyên tố Kali (Potassium – K)
-Ký hiệu của các nhà giả kim thuật.
Biểu tượng nguyên tố Iodion (I)
– Rong biển Hiện diện trong rong biển. Nguồn chính sản xuất nó là rong biển.
Biểu tượng nguyên tố Holmium (Ho)
– Huy hiệu của thành phố Stockholm.
Người phát hiện ra là P.T. Cleve in Uppsala, Sweden người Thụy Điển.
Biểu tượng nguyên tố thuỷ ngân (Mercury – Hg)
– Ký hiệu từ thời kì giả kim thuật.
Được tìm trong các ngôi mộ cổ ở Ai cập 3000 năm trước CN thời Cổ đại.
Biểu tượng nguyên tố Hafnium (Hf)
– Huy hiệu của trường ĐH tổng hợp Copenhagen-
Tên của nguyên tố là tên cũ của thủ đô Copenhagen, được phát hiện bởi viện Vật lí của trường này.
Biểu tượng nguyên tố helium (He)
– Ngọn lửa mặt trời
NT được tìm thấy trong khí quyển của mặt trời bằng phương pháp phân tích quang phổ.
Biểu tượng nguyên tố Hydrogen (H)
-Mẫu hành tinh nguyên tử.
Biểu tượng nguyên tố Galium (Ga)
– Gà trống con
P.E. Lecoq đặt tên NT theo tên cũ của nước Pháp. Có người lại cho rằng ông đặt theo tên mình vì Lecoq phát âm theo tiếng Pháp có nghĩa là con gà trống, còn tiếng Latinh Gall có nghĩa là con gà trống.
Biểu tượng nguyên tố Fluorine (F)
– Vòi khóa
Được thêm vào trong nước uống ở một số vùng và trong kem đánh răng để chống bệnh sâu răng.
Biểu tượng nguyên tố Europium (Eu)
– Biểu tượng Châu Âu
Đặt theo tên châu Âu bởi nhà hóa học pháp E.A. Demaraçy. Được sử dụng làm chất siêu dẫn và màu trong tivi.
Biểu tượng nguyên tố Einsteinium (Es)
Biểu tượng nguyên tố Erbium (Er)
Bình gốm hồng Được sử dụng để tạo ra màu hồng cho nước men trong kĩ thuật gốm.
Biểu tượng nguyên tố Strontium (Sr)
Biểu tượng nguyên tố Silicon (Si)
– Tảo cát Nguyên tố này thường gặp ở dạng oxit, chủ yếu trong cát.
Biểu tượng nguyên tố Scandium (Sc)
– Bức tượng nhỏ của người dân Nauy vào thế kỉ thứ 8
Do nhà hóa học Thụy Điển L. Nilson phát hiện ra oxit của một nguyên tố mới mà ông đặt tên là Scandi để nhớ ơn xứ sở của minh vào năm 1879. (Những nước Nauy, Thụy Điển, Đan Mạch còn có tên gọi chung là Sacandinavie).
Biểu tượng nguyên tố Antimony (Sb)
– Con mắt Horus – một loại thần chim ưng của người Ai cập thời xưa, và cũng là ký hiệu của người Ai cập cổ xưa.
Đây là NT được tìm ra từ thời trung cổ; được dùng để làm đồ mỹ phẩm, tô son và kẻ lông mày.
Biểu tượng nguyên tố lưu huỳnh (Sulfur – S)
– Một ký hiệu của các nhà giả kim thuật
Là nguyên tố phi kim thứ hai biết từ thời xa xưa, được tìm thấy ở các ngọn núi lửa hoạt động.
Biểu tượng nguyên tố Ruthenium (Ru)
– Cờ hiệu của Liên Xô cũ vào khoảng 1921
Đây là tên của nước Nga cũ.
Do nhà hóa học người Nga phát hiện ra.
Biểu tượng nguyên tố Rhodium (Rh)
Biểu tượng nguyên tố Rubidium (Rb)
– Con mắt điện tử. Nó nhạy cảm với ánh sáng sử dụng làm tế bào quang điện.
Biểu tượng nguyên tố Radium (Ra)
– Độ sáng nguy hiểm
Là NT phóng xạ tự nhiên rất nguy hiểm phát ra tia anpha dùng để chữa bệnh ung thư.
Biểu tượng nguyên tố Palladium (Pd)
– Hành tinh nhỏ
Do nhà hóa học W.H. Wollaston tìm ra năm 1803 và đặt tên là palađi, lấy tên của một hành tinh vừa tìm ra một năm trước đó.
Biểu tượng nguyên tố chì (Lead – Pb)
– Ký hiệu từ thời kì giả kim thuật. Được phát hiện từ 3 -4 nghìn năm trước công nguyên.
Biểu tượng nguyên tố phốtpho (Phosphorus – P)
– Mô hình của photpho trắng.
Phân tử P4 có cấu tạo hình tứ diện đều, với các nguyên tử P nằm ở đỉnh, độ dài liên kết P – P là 2,214 angstron và góc PPP là 60 độ.
Biểu tượng nguyên tố Osmium (Os)
– Đầu ngòi bút Được sử dụng làm hòn bi của đầu các ngòi bút.
Biểu tượng nguyên tố oxy (Oxygen – O)
– Ozon và tảng băng.
Nó chiếm 87% khối lượng các đại dương, 20% theo thể tích bầu khí quyển Trái Đất.
Biểu tượng nguyên tố Nickel (Ni)
Biểu tượng nguyên tố Nhôm (Aluminum – Al)
– Máy bay
Kim loại rất nhẹ lại bền, có màu trắng bạc.
Được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ.
Biểu tượng nguyên tố Neon (Ne)
– Ánh sáng chói của các bóng đèn neon.
Ánh sáng màu da cam ánh đỏ mà neon phát ra trong các đèn neon được sử dụng rộng rãi trong các biển quảng cáo. Từ “neon” cũng được sử dụng chung để chỉ các loại ánh sáng quảng cáo.
Biểu tượng nguyên tố Natri (Sodium- Na)
– Huy hiệu của trường ĐH tổng hợp Copenhagen-
Tên của nguyên tố là tên cũ của thủ đô Copenhagen, được phát hiện bởi viện Vật lí của trường này.
Biểu tượng nguyên tố Zirconium (Zr)
– Con bọ hung
Người Ai cập cổ xưa đã sử dụng khoáng chất zicorin làm đồ trang sức, khi được gọt, mài thành những viên đá quý và có màu giống vàng
Biểu tượng nguyên tố kẽm (Zinc – Zn)
Một ký hiệu thời giả kim thuật Được phát hiện vào thời trung cổ.
Biểu tượng nguyên tố Ytrium (Y)
– Máy phát sóng ở đài truyền hình
Tạo màu đỏ trong màn hình tivi và cũng được sử dụng trong kĩ thuật rađio.
Biểu tượng nguyên tố Xenon (Xe)
– Ánh chớp điện
Được sử dụng làm nguồn tạo ánh sáng. Quang phổ của ánh sáng đèn xenon gần với quang phổ của mặt trời nên đèn xenon được dùng để thay thế mặt trời trong các nhà kính nuôi trồng cây.
Biểu tượng nguyên tố Tungsten (W)
– Bóng đèn Có nhiệt độ nóng chảy cao nhất nên được sử dụng làm dây tóc bóng đèn.
Biểu tượng nguyên tố Vanadium (V)
Biểu tượng nguyên tố Uranium (U)
– Ký hiệu của các nhà chiêm tinh học cho sao thiên vương. Được đặt theo tên của sao Thiên Vương.
Biểu tượng nguyên tố Ti
Biểu tượng nguyên tố Technetium (Tc)
Hoahocngaynay.com
Nguồn Blog Yêu Hóa học